Thực nghiệm theo phương pháp yếu tố ngẫu nhiên hoàn toàn 3.3.1. Xỏc ủịnh ủường kớnh hoa
Sau khi ủược sơ chế, ta thường xuyờn kiểm tra sự thay ủổi ủường kớnh
của hoa bằng cỏch dựng thước kẹp ủo ủường kớnh hoa 2 ngày/1 lần.
ðo ủường kớnh lớn nhất của bụng hoa sau ủú lấy ủường kớnh trung bỡnh của hoa.
ðường kớnh ủược ủo bằng ủơn vị cm/bụng.
3.3.2. Xỏc ủịnh tỷ lệ tổn thất của hoa cắt trong quỏ trỡnh sơ chế và bảo quản Tỷ lệ tổn thất của hoa ủược ủỏnh giỏ là tỷ lệ (%) của số lượng hoa hỏng, héo so với tổng số hoa thí nghiệm.
Phương phỏp ủỏnh giỏ tỷ lệ hỏng, hộo của hoa dựa vào cụng thức:
Số hoa hỏng, héo/tổng số hoa * 100 = Tỷ lệ tổn thất của hoa (%)
Tỷ lệ lá hỏng là tỷ lệ (%) của số lượng lá bị hỏng so với tổng số lá thí nghiệm. Lá hỏng là những bông hoa có hiện tượng héo lá, vàng lá hay có vết thõm ủen khụng cú giỏ trị thương phẩm thỡ coi là hỏng.
3.3.3. Xỏc ủịnh tuổi thọ của hoa
Tuổi thọ của hoa: Tớnh từ khi thu hoạch cho ủến khi cú hiện tượng hỏng và tuổi thọ ủược tớnh theo ngày.
3.3.4. Xỏc ủịnh lượng nước hao hụt
Xỏc ủịnh khả năng hỳt nước của hoa (ml/bụng.ngày) tớnh bằng thể tớch nước trong lọ giảm ủi sau một ngày chia cho số bụng hoa cắm trong lọ.
ðong lượng nước ủể xỏc ủịnh lượng nước ở mỗi bỡnh cắm hoa trước khi cắm, sau khi kết thỳc quỏ trỡnh làm thớ nghiệm thỡ ủong lại lượng nước cú trong mỗi bỡnh ủể xỏc ủịnh lượng nước hao hụt.
Từ lượng nước hao hụt ở mỗi bỡnh hoa ta xỏc ủịnh ủược lượng nước cho mỗi cành.
3.3.5. Xỏc ủịnh lượng khớ ethylene của hoa cắt sinh ra trong quỏ trỡnh sơ chế và bảo quản
Xỏc ủịnh khả năng sinh ethylene của hoa ủo bằng thiết bị phõn tớch thành phần khụng khớ BP-21C của hóng OLDHAM (Phỏp): giải ủo từ 0-99,9 ppm.
* Chuẩn bị mẫu:
- Chuẩn bị hộp carton chứa mẫu
- Chuẩn bị mẫu ủược bọc trong màng PE dỏn kớn (khụng cho khớ rũ gỉ).
- Cân mẫu trước khi bọc màng
* Cỏch ủo mẫu:
- Sau khi cõn và bọc màng kớn trong 2 giờ tiến hành ủo lượng khớ ethylene sinh ra bằng thiết bị BP-21C của hóng OLDHAM (Phỏp): giải ủo từ 0-99,9 ppm
- Tính lượng khí ethylene sinh ra theo công thức:
Lượng khí C2H2 =
t mmau.1000.
2 2 ).
(Vhop−Vmau C H ủoduoc
Trong ủú: Vhop: thể tớch hộp dựng ủể ủo Vmau : thể tích chứa mẫu
Mmau : khối lượng mẫu trước khi cho vào hộp
T : thời gian hô hấp của mẫu (thời gian giữ mẫu trong hộp) (h) ðơn vị : àl/kg.h
3.3.6. ðánh giá cảm quan hoa
Chất lượng cảm quan của hoa ủược xỏc ủịnh chủ yếu vào trạng thỏi:
ðường kính hoa, số lá héo, thối gốc, căn cứ vào trạng thái hoa nở hay không nở. Trong trường hợp hoa nở thì xếp theo từng lớp cánh héo, xếp loại theo bảng sau:
Chất lượng cảm quan Trạng thái hoa
Tốt Hoa nở ủều, khụng cú lớp cỏnh bị hộo Khỏ Hoa nở ủều, cú 1 lớp cỏnh bị hộo Trung bỡnh Hoa nở ủều cú 2 lớp cỏnh bị hộo
Kộm Hoa nở ủều hoặc khụng nở ủều, cú 3 lớp cỏnh bị hộo Hỏng Hoa nở ủều hoặc khụng nở ủều, cú nhiều lớp cỏnh hoa
bị héo
3.3.7. Xỏc ủịnh cường ủộ hụ hấp 3.3.7.1. Dụng cụ và hóa chất
+ Phenolftalein 1%
+ Dung dịch Ba(OH)2
+ Dung dịch HCl 0,1 N chuẩn + Thiết bị sục khí
+ Pipet 3.3.7.2.Nguyên tắc:
Phương phỏp xỏc ủịnh cường ủộ hụ hấp của hoa dựa trờn sự xỏc ủịnh lượng CO2 thoỏt ra trong quỏ trỡnh hụ hấp ủược tớnh bằng mg CO2/kg.h. Hệ thống ủể xỏc ủịnh lượng khớ CO2 thoỏt ra trong quỏ trỡnh hụ hấp ủược lắp rỏp như sơ ủồ sau.
Sơ ủồ làm việc của hệ thống ủo cường ủộ hụ hấp dũng
Nguyên lý của phương pháp này là lượng CO2 do hoa hô hấp thải ra ủược sục qua dung dịch Ba(OH)2 tạo thành BaCO3. Biết nồng ủộ Ba(OH)2
trước và sau phản ứng sẽ tớnh ủược lượng khớ CO2. Cường ủộ hụ hấp của hoa ủược tớnh theo miligam hay mililit khớ CO2 thoỏt ra do hoa hụ hấp trong 24h ở nhiệt ủộ và ủộ ẩm xỏc ủịnh của hoa.
Bản chất của quá trình hô hấp là quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ
Thiết bị sục khí oxy
mà chủ yếu là ủường ủể tạo ra cỏc chất trung gian và cuối cựng là giải phúng CO2. Ta có phương trình tổng quát sau:
C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + 686 Kcal
ðể hoa cú thể hụ hấp ở ủiều kiện bỡnh thường giống như khi bảo quản ta cần khống chế cỏc ủiều kiện nhiệt ủộ, ủộ ẩm và ỏnh sỏng tương ủối ổn ủịnh và ủồng ủều giữa cỏc mẫu thớ nghiệm.
3.3.7.3. Cỏch xỏc ủịnh cường ủộ hụ hấp:
Mẫu ủem xỏc ủịnh hụ hấp trước khi cho vào bỡnh phải ủược cõn khối lượng và sau mỗi chu kỳ hụ hấp phải cõn lại ủể theo dừi quỏ trỡnh giảm khối lượng của mẫu.Chu kỳ hụ hấp ủược xỏc ủịnh trong vũng 24h thỡ lấy mẫu ra và xỏc ủịnh nồng ủộ Ba(OH)2 0,1N chứa trong hệ thống bỡnh ra, ủem trộn lẫn rồi chuẩn ủộ bằng HCl 0,1N. Tiến hành chuẩn mẫu 3 lần với phenolftalein 1%
làm chất chỉ thị. Lấy giỏ trị trung bỡnh của 3 lần chuẩn. Việc chuẩn ủộ sẽ ủược kết thúc khi Ba(OH)2 chuyển từ màu hồng sang không màu. Lượng HCl 0,1N trước và sau khi hấp thụ CO2 sẽ là a và b trong cụng thức cường ủộ hụ hấp.
Cách tính:
(a-b).V.2,2.K1.K2
CHH = --- v.G.T
Trong ủú:
V: Tổng số ml Ba(OH)2 0,1N dựng ủể hấp thụ CO2 trong một chu kỳ hụ hấp.
a: Số ml HCl 0,1N dựng ủể chuẩn lượng Ba(OH)2 0,1N trước khi hấp thụ CO2. b: : Số ml HCl 0,1N dựng ủể chuẩn lượng Ba(OH)2 0,1N sau khi hấp thụ CO2. G: Lượng mẫu ủem xỏc ủịnh cường ủộ hụ hấp (kg).
2,2 : Mỗi ml HCl tương ứng với 2,2mg CO2. T: Thời gian 1 chu kỳ hô hấp (h).
K1,K2: Là cỏc hệ số hiệu chỉnh nồng ủộ HCl và Ba(OH)2 (nếu pha ủỳng nồng ủộ 0,1N thì các hệ số này bằng 1).
v: Lượng Ba(OH)2 0,1 N ủem chuẩn ủộ.
3.3.8. Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, kiểm tra giả thiết thống kê theo ANOVA chạy trờn phần mềm SAS 610. Vẽ ủồ thị, hỡnh thành phương trỡnh bằng thuật toán Microsoft Office Excel 2003 và tính toán cực trị bằng Mathematica 4.1