CÁC CÂY THÔNG DỤNG

Một phần của tài liệu giáo trình dược liệu học thú y (Trang 164 - 168)

DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA CẢM MẠO

9.2. CÁC CÂY THÔNG DỤNG

Tên khoa học: Zingiber oficinale roscea. Họ Gừng Zingiberaceae.

a. Bộ phận dùng

Gừng là cây thảo, sống hàng năm, cao 0,4 – 1 mét. Thân rễ phình to thành củ, có ở mọi miền vừa làm thuốc vừa làm gia vị. Bộ phận dùng củ với các dạng sau:

+ Sinh khương: gừng tươi ủào cuối hố, ủầu thu, rửa sạch cắt lỏt mỏng.

+ Can khương: gừng già ủào cuối ủụng.

+ Than khương: gừng già ủốt tồn tớnh.

b. Thành phần hoá học trong củ gừng chứa các nhóm hoạt chất sau

* Tinh dầu: chiếm 2 - 3% gồm 2 nhóm:

- Nhóm chất tạo mùi thơm: zingiberol C15H26O chiếm phần lớn; zingiberene C15H24; xitran, bocneol. Tinh dầu gừng cú tỷ trọng 0,878; nhiệt ủộ sụi 155 - 3000C.

- Nhóm chất tạo vị cay: gingenol; Shogaol; gingerone. Chất cay nếu cho tiếp súc với KOH 5% một thời gian sẽ bị giảm hay mất vị cay.

* Nhựa chiếm 5% gồm một nhựa trung tính và 2 nhựa acid.

* Các tạp chất khác: chất béo, tinh bột, o xalát, chất nhầy.

Trong số này tinh dầu (nhóm tạo mùi thơm và nhóm tạo vi cay) là hoạt chất chính.

c. Ứng dụng

Gừng ủược dựng rất phổ biến trong ủụng y.

- Chữa cảm hàn: làm ấm cơ thể, do tinh dầu kích thích quá trình sản nhiệt.

- Kớch thớch tiờu hoỏ, chữa bội thực, chướng bụng ủầy hơi, liệt dạ cỏ...

- Kích thích trung khu hô hấp, tuần hoàn. Chất cay có tác dụng cải thiện tuần hoàn cục bộ chữa cước chõn trõu, bũ, ngựa trong mựa ủụng.

- Tiờu ủờm, trừ ho, kớch thớch sự tiết dịch, làm dịu niờm mạc ủường hụ hấp phớa trờn (thanh, khớ quản vựng cổ, ngực), giữấm cơ thể do ủú giảm ho.

d. Liều lượng dùng trong ngày trên con.

Trâu, bò, ngựa: 20 - 60g Dê, lợn, chó: 10 - 20 g.

Thỏ, gia cầm, mèo: 2 - 4 g.

9.2.2. Cây bạc hà

Tên khoa học: Mentha arvesis L. Họ Hoa môiLabiatae.

b. Thu hái, chế biến

Bạc hà là cây thảo sống lâu năm, cao 0,5 - 1mét. Bạc hà trồng ở khắp nơi, là vị thuốc ủược sử dụng rất lõu trong y học ủể trị nhiều bệnh “mentha = vị nữ thần chữa bách bệnh”. Trong nước, trồng bạc hà lấy tinh dầu xuất khẩu và làm thuốc.

Năm thu 2 lứa vào thỏng 6 - 7 và 9 – 10, khi cõy bắt ủầu ra hoa. Hiện nay sử dụng bạc hà dưới 2 dạng.

- Bạc hà cây - Herba mentha cắt khi mới ra hoa, phơi âm can khô.

- Bạc hà não (tinh dầu) - Menthol tách ra bằng cách làm lạnh tinh dầu dưới 160C, rồi rửa sạch trong cồn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dược liệu học thú y……… ……… 159

b. Thành phần hoá học

Tinh dầu là hoạt chất chủ yếu, trong cây chiếm tỷ lệ 0,5 - 5% tuỳ giống.

Giống bạc hà nhập từ chõu Âu, tinh dầu cú thể ủạt 6%. Trong tinh dầu, menthol C10H19OH chiếm 50 - 90%, có khoảng 3 - 6% ở dạng kết hợp với a cid axetic, còn lại ở dạng tự do.

c. Ứng dụng

- Tăng cường khả năng phõn tiết mồ hụi làm giảm nhiệt ủộ cơ thể. - Kớch thớch tiờu hoỏ, chữa bội thực, chướng bụng, ủầy hơi, tiờu chảy...

- Chữa ho, long ủờm - Lợi tiểu, tiêu thũng.

d. Liều lượng dùng trong ngày trên con Với Herba mentha dùng liều sau:

Trâu, bò, ngựa: 80 - 100g cây khô, 200 - 500 g cây tươi Dê, lợn: 20 - 40 g cây khô, 60 - 100 g cây tươi.

9.2.3. Quế

Việt Nam có 3 loại:

- Quế Thanh Hoá, Nghệ An Cinnamomum loureirii Nees - Quế Trung Quốc Cinnamomum cassia Bluume

- Quế Xerilanca Cinnamomum zeylanicum Nees Họ Long não Lauraceae

a. Mô tả cây, thu hoạch

Cây gỗ cao, sống lâu năm, trồng 5 năm mới thu hoạch. Cây càng lâu năm, chất lượng quế càng tốt (20 - 30 năm). Có thể trồng bằng hạt hay chiết cành dâm.

Thu vỏ quế, năm 2 lần váo tháng 4 - 5 và 9 - 10. Thu lúc này cây lắm nhựa, dễ bóc vỏ, không sót lòng. Nếu bóc sót lòng vỏ quế dễ vỡ nát làm giảm chất lượng do tinh dầu bị mất trong khi phơi. Tuỳ vị trí khai thác, có quế nhục là vỏ bóc ở thân cây và cành to, quế chi là vỏ của cành nhỏ hay cành con.

b. Thành phần hoá học

Tuỳ loại quế, vị trí thu hai mà tỷ lệ các hoạt chất trong quế và tinh dầu có khác nhau.

Trong quế cú tinh dầu, chất bọt, chất nhày, tanin, chất màu. Trong ủú tinh dầu là hoạt chất chính chiếm 1-5% tuỳ loại. Tinh dầu quế Việt Nam luôn cao hơn các loại quế khác.

Trong tinh dầu quế Việt Nam có khoảng 95% andehyt xinnamic, tinh dầu quế trong cùng một thể tích cồn 700. Quế Việt nam rất có uy tín trên thương trường quốc tế. Quế quan trong tinh dầu chất xinnamic chỉ có 65-75%. Quế Trung Quốc chỉ có 1,2% tinh dầu và chất andehyt xinnamic chiếm 75-90%.

c. Công dụng

Quế là vị thuốc quớ ủược dựng phổ biến trong cảủụng y và tõy y.

Quế có tác dụng kích thích tuần hoàn (thông huyết), tăng cương hô hấp, tăng co bóp tử cung, ruột. Tinh dầu quế có tác dụng kháng sinh, đông y coi quế là vị thuốc bổ, nằm trong tứ quí “sâm, nhung, quế và thục”.

Quế trị cảm hàn tứ chi co quắp, tờ bỡ (phong thấp), ủau bụng, tiờu chảy, tiểu tiện bất lợi. Khụng dựng cho ủộng vật cú thai.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dược liệu học thú y……… ……… 160

Hiện nay tinh dầu quế dùng cung cấp nguyên liệu cho bộ y tế chế thuốc trị cúm H5N1 của người.

d. Ứng dụng

Trị cảm cúm, cảm hàn, quế cành hãm nước hay nghiền bột uống.

Kớch thớch tiờu hoỏ chống tớch thực ăn uống khú tiờu, bớ tiểu, trung và ủại tiện khó khăn (táo bón).

Trị viờm ủường tiờu hoỏ do E.coli, Salmonella....gõy tiờu chảy của: lợn, chú, mèo, gà, ngan, vịt....

e. Liều lượng

Dùng vỏ quế nghiền bột nước uống như chè. Khi bị cảm hàn có thể dùng rượu quế xoa búp khắp cơ thể, nhất là vựng xa trung tõm: gốc tai, tứ chi, ủuụi.

Liều uống trong ngày cho ủại gia sỳc 5 - 10g tuỳ trọng lượng, tuỳ bệnh. Tiểu gia sỳc liều 1/4 -1/3 liều của ủại gia sỳc.

9.2.4. Những bài thuốc kinh nghiêm chữa cảm mạo a. Chữa trâu, bò cảm nóng, cảm nắng

- Càng nhanh càng tốt dừng ngay việc cày, kộo, ủưa gia sỳc vào búng mỏt, sau ủắp nước lạnh lờn vựng ủầu, sụng khúi bồ kết, bệnh nặng lấy mỏu ở tĩnh mạch cổ. đánh gió bằng các dược liệu có tinh dầu và uống nước sắc hay hãm của:

+ Lá bưởi, tre xanh, cam, tranh, ngải cứu, rau má, lá sắn dây, chè xanh... hay nước ép của cây chuối tiêu thên thìa muối.

+ Lá tre hay lá dâu 300g, bạc hà 200g, lõi tiền 300g.

Nếu trâu, bò bị cảm kèm theo chứng tê, liệt các chi cho uống nước sắc của cỏc lỏ: ngải cứu, chỉ thực, gừng, ủịa liền, sương bồ.

b. Lợn say nắng

Thường do vận chuyển trong toa chật, chuồng nuôi chật, nóng: chúng bị sùi bọt mộp, ủỏ mắt, phỏt ban... phải ngừng vận chuyển thả lợn ra chỗ mỏt, nhanh chúng sử lý: cắt 2 ủốt ủuụi, nặn hết mỏu; uống nước cỏc lỏ: chố xanh, mó ủề, sắn dây, cối xay, rau má...

c. Trâu, bò bị cảm hàn

Cho trâu, bò uống một trong các bài thuốc sau.

- Tía tô, gừng mỗi thứ 100g, kinh giới, ngải cứu mỗi thứ 300g. Giá nát hãm trong1lớt nước sụi ủể nguội uống. Kết hợp ủưa trõu bũ vào nơi ấm, kớn giú, ủỏnh cảm bằng gừng tươi và những lá dược liệu chứa tinh dầu sao nóng sát mạnh vào sống lưng, hông trái và tứ chi.

- Gừng, riềng mỗi thứ 40g, kinh giới, tía tô, cúc tần, cỏ mần trầu, chè xanh, rau má mỗi thứ 100g, tất cả giã nát hãm trong 1 lít nước sôi chở nguội uống. Nếu gia súc cảm nhiệt thêm 300g lá sắn dây.

- Cảm kèm theo chướng hơi dùng lá ngải cứu, hắc hương mỗi thứ 200g, tỏi, gừng mỗi thứ 50g, giã nát hãm như trên uống.

* Trõu bũ bị cảm kốm ủi giải ra mỏu dựng

+ Lá ngải, bạc hà, trúc bách diệp (huyết dụ, cỏ nhọ nồi, nụ hoè hay hoa mào gà) mỗi thứ 100g, sinh ủịa 50g, sắc ủặc uống.

+ Lỏ lừi tiền, trắc bỏch diệp, huyết dụ mỗi thứ 100g, mớa ủỏ 3 cõy, dõy sắn dây 300g, giã nát ép lấy nước cốt uống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dược liệu học thú y……… ……… 161

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Mục ủớch sử dụng cỏc dược liệu trong phũng chống cảm mạo cho vật nuụi 2. Kể tên các dược liệu có tác dụng phòng chống cảm mạo cho vật nuôi? Cách sử dụng?

3. Thành phần hoỏ học, hoạt chất, tỏc dụng dược lý và ứng dụng trong ủiều trị của gừng?

4. Cách thu hái, chế biến, thành phần hoá học và ứng dụng của bạc hà?

5. Bộ phận dùng, thành phần hoá học, công dụng và ứng dụng của quế?

6. Giải thích cơ sở khoa học và ứng dụng các bài thuốc kinh nghiệm phòng chống cảm mạo cho vật nuôi (cảm nhiệt, cảm hàn, cảm kèm theo các triệu chứng khác)

Một phần của tài liệu giáo trình dược liệu học thú y (Trang 164 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)