Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ rầy xanh (empoasca flavescens fabr.) hại chè vụ xuân hè 2009 tại quảng long hải hà quảng ninh (Trang 32 - 42)

3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

* Địa điểm nghiên cứu:

- Điều tra và thu thập thành phần sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng tại vùng trồng chè xr Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

- Các thí nghiệm trong phòng đ−ợc thực hiện tại Trạm BVTV Hải Hà - Quảng Ninh.

* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

3.2 Đối t−ợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

* Đối t−ợng nghiên cứu

- Các loài sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng tại địa điểm nghiên cứu.

* Vật liệu nghiên cứu

- Các giống chè nghiên cứu là các giống chè đ−ợc trồng phổ biến ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh

+ Giống Trung Du (giống địa phương).

+ Giống LDP1 (giống chè lai từ Viện nghiên cứu chè) + Giống Thuý Ngọc (giống nhập nội)

- Các loại thuốc BVTV thí nghiệm dùng liều l−ợng theo th−ơng phẩm:

+ Thuèc Actara 25WG + Thuèc Song Mr 24.5EC + Thuèc Tre Bon 10EC

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………24 + Thuèc Dandy 15EC

+ Thuèc Ortus 5EC + Thuèc Comite 73EC + Thuèc Acelant 4EC

* Dụng cụ nghiên cứu

- Vợt bắt côn trùng, khay điều tra.

- Sổ ghi chép, bút viết, máy tính bỏ túi.

- Chai nhựa, túi nilon; cồn 700, 900 để ngâm mẫu.

- Kéo, kính lúp cầm tay, kính lúp điện, bút lông, máy ảnh.

- Hộp nuôi sâu, bông thấm n−ớc, giấy hút ẩm, tủ lạnh, nhiệt kế.

- Dầu hỏa, bình bơm phun tay 12 lít.

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Điều tra xác định thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.) hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

- Xác định sự ảnh hưởng của một số yếu tố (giống, kỹ thuật hái, trồng cây che bóng) đến diễn biến mật độ của rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), nhện

đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall) hại chè vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

- Xác định hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật trừ rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) và bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall) hại chè.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………25 3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp điều tra thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện hại chè và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng Ninh

áp dụng phương pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng theo theo Quyết định số 82 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003). Điều tra theo phương pháp tự do theo hàng chè. Trên hàng chè đó

điều tra dọc từ đầu hàng này đến cuối hàng chè kia. Dùng vợt bắt kết hợp với quan sát tại chỗ, mỗi điểm vợt 20 vợt ứng với 10 m chiều dài hàng chè.

Thu thập tất cả các loài côn trùng xuất hiện trên cây chè và lấy cây chè làm thức ăn; các loài thiên địch bắt mồi ăn thịt của chúng.

Đối với thiên địch là các loài ký sinh, trong các đợt điều tra khi thấy các pha phát dục của sâu hại bị ký sinh, đem về nuôi tiếp để thu thập thành phần ký sinh.

Phương pháp thu mẫu được tiến hành như sau: đối với côn trùng sống trên cây: dùng vợt bắt trưởng thành hoặc bắt bằng tay đối với sâu non, nhộng, tr−ởng thành của bộ cánh vẩy, bộ cánh cứng, bộ cánh màng... Đối với các loài côn trùng nhỏ dùng ống hút (nh− rầy, bọ trĩ...), bút lông (nhện đỏ) để thu bắt.

Chỉ tiêu theo dõi: Tần suất xuất hiện (%)

3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ của rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ hại chè ở ba yếu tố khác nhau (giống, trồng cây che bóng và kỹ thuật hái

chè) vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng Ninh

*Điều tra 7 ngày/1lần, chọn các nương chè (khoảng 1000m2) đại diện cho:

- Giống chè: Chọn giống chè đại diện cho giống mới (Thúy Ngọc, LDP1), giống cũ (Trung Du) đ−ợc trồng ở Quảng Long - Hải Hà - Quảng Ninh.

- Cây che bóng: Cây che bóng cho cây chè là cây muồng lá nhọn (Indigofera teysmanni) đ−ợc trồng ở giữa hàng chè với mật độ 230 cây/ha. Nơi

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………26 so sánh là các nương chè cùng giống, cùng độ tuổi và có chế độ chăm sóc như

nhau nh−ng ch−a đ−ợc trồng cây che bóng của Nông tr−ờng chè Đ−ờng Hoa.

Điểm đ−ợc xác định là khoảng giữa của 4 cây che bóng đứng liền nhau.

- Kỹ thuật hái: Chọn ruộng chè đ−ợc hái theo ph−ơng pháp khác nhau:

+ Hái theo lứa: Hái khi trên nương chè rộ (có khoảng 80-90% búp đủ tiêu chuẩn hái).

+ Hái san trật: Hái khi nương chè có khoảng 30% búp đủ tiêu chuẩn thì

hái (hái 1 tôm + 2 lá, tháng 3 - 4 chừa lại 2 lá cá, tháng 5 trở đi chừa lại 2 lá

thật) những búp còn lại tiếp tục sinh trưởng và hái đợt sau.

*Trên mỗi nương chè đại diện thì điều tra 5 điểm chéo góc, phương pháp điều tra ở trên tuỳ thuộc vào loài sâu, nhện hại.

-Điều tra diễn biến mật độ của rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.) hại chè Mỗi điểm điều tra 4 khay. Điều tra bằng khay nhôm 20 x 20 x 5 cm dưới đáy tráng dầu hỏa, để nghiêng 45o so với tán chè đập mạnh 3 đập, đếm số rầy trên khay.

Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/khay

-Điều tra diễn biến độ mật của nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner) hại chè Mỗi điểm hái 20 lá (lá bánh tẻ vì nhện đỏ hại chủ yếu trên lá bánh tẻ, sống tập trung ở mặt trên lá tại phần gân chính và chóp lá) sau đó bỏ vào túi nilon riêng đr đ−ợc đánh dấu ở từng điểm điều tra, đem về phòng cho vào tủ lạnh để 5 phút rồi đếm nhện dưới kính lúp.

Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/lá

-Điều tra diễn biến mật độ của bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall) hại chè Mỗi điểm hái 20 búp (1 tôm 2 lá) cho vào túi nilon đem về phòng cho vào cồn lorng 30 o lắc đều 15 lần sau đó lấy búp chè ra gạn lấy bọ trĩ rồi đem

đếm số bọ trĩ dưới kính lúp ủiện.

Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/búp

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………27 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh vật học của rầy

xanh (Empoasca flavescens Fabr.)

Thu thập nguồn rầy xanh tr−ởng thành ngoài n−ơng chè mang về phòng thí nghiệm, chuyển rầy xanh tr−ởng thành vào trong lồng l−ới có sẵn cây chè sạch. Sau 12h để trưởng thành giao phối và đẻ trứng, chuyển trưởng thành sang lồng l−ới khác, quan sát và chọn những búp chè có những vết châm màu nâu

đen nhỏ li ti trên cuống lá hoặc gân chính (nơi rầy xanh đẻ trứng). Cắt lấy những đoạn chè có búp chè đó cắm vào xốp ẩm rồi đặt trong hộp nuôi sâu, hàng ngày quan sát thời gian phát dục của trứng.

Tiếp tục nuôi rầy non tuổi 1 theo ph−ơng pháp nuôi cá thể. Cắt cành chè non cắm trong xốp thấm đủ ẩm, cho vào trong hộp nuôi sâu để cành chè luôn tươi, đảm bảo chất lượng thức ăn cho rầy. Hàng ngày thay thức ăn và theo dõi thời gian phát dục các pha của rầy xanh, đồng thời tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, đo kích th−ớc các cá thể (đo 30 cá thể, chiều rộng của rầy xanh đ−ợc

đo ở phần rộng nhất cơ thể, chiều dài đ−ợc đo từ đỉnh đầu đến cuối phần cơ

thÓ).

Đối với rầy tuổi 1 - 3, tr−ớc khi chuyển rầy sang hộp có thức ăn mới, cần quan sát xem rầy đang ở vị trí nào (trên cành chè hay trên thành hộp). Nếu rầy ở trên thành hộp nhựa thì gõ nhẹ để rầy di chuyển sang cành chè. Mở hộp nhẹ nhàng tránh làm động mạnh đến rầy, nhấc nhẹ nhàng cành chè cũ lên đặt úp mặt có rầy lên cành chè mới, rầy sẽ bò ngang sang cành chè mới, hoặc dùng bút lông thấm n−ớc chuyển rầy sang.

Đối với rầy tuổi 4, 5, tr−ởng thành: lúc này rầy bò nhanh hơn và nhảy xa hơn, trưởng thành có cánh nên để tránh bị thất thoát mẫu thì dùng ống hút để chuyển rầy sang hộp có thức ăn mới.

Khi rầy xanh hóa trưởng thành, phân biệt đực cái qua bộ phận sinh dục rồi tiến hành ghép cặp, mỗi hộp 1 cặp để theo dõi khả năng sinh sản và nhịp

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………28

điệu đẻ trứng của trưởng thành cái.

Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian phát dục của từng pha, vòng đời, đời và các chỉ tiêu sinh sản của rầy xanh trên búp chè trong phòng thí nghiệm.

Hình 3.1.Thí nghiệm nuôi cá thể

rÇy xanh

Hình 3.2. Cây chè làm thức ăn cho rÇy xanh

Nguồn ảnh do Vi Thị Hằng chụp

3.4.4 Phương pháp xác định hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ rầy xanh (E. flavescens), nhện đỏ (O. coffeae) và bọ trĩ (P. setiventris) vụ xuân hè 2009 ở Quảng Long – Hải Hà - Quảng Ninh

Các công thức thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên n−ơng chè của Nông trường chè Đường Hoa cùng một chân đất, cùng giống chè, cùng mức phân bón và cùng chế độ chăm sóc, chỉ sai khác yếu tố là sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.

Các công thức đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 30 m2.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………29

Hình 3.3. Các công thức thí nghiệm Nguồn ảnh này do tác giả Vi Thị Hằng chụp

* §èi víi rÇy xanh (Empoasca flavescens Fabr.):

Các công thức trong thí nghiệm:

CT 1: Actara 25 WG (thuốc sử dụng phổ biến) CT 2: Trebon 10 EC (thuốc ít độc hơn)

CT 3: Song Mr 24.5 EC (thuốc có nguồn gốc sinh học) CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)

- Thời điểm phun thuốc khi mật độ rầy xanh 5 con/khay (Quy phạm 10 của TCN 221 – 1995, Bộ NN & PTNT).

* Đối với nhện đỏ (Oligonychus coffeae Nietner):

Các công thức trong thí nghiệm:

CT 1: Dandy 15EC (thuốc sử dụng phổ biến)

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………30 CT 2: Comite 73EC (thuốc ít độc hơn)

CT 3: Ortus 5EC (thuốc ít độc hơn) CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)

- Thời điểm phun thuốc khi mật độ nhện 4-6 con/lá (Quy phạm 10 của TCN 221 – 1995, Bé NN & PTNT).

* Đối với bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall):

Các công thức trong thí nghiệm:

CT 1: Actara 25WG (thuốc sử dụng phổ biến) CT 2: Acelant 4EC (thuốc ít độc hơn)

CT 3: Song Mr 24 EC (thuốc có nguồn gốc sinh học) CT 4: Đối chứng (phun n−ớc lr)

- Thời điểm phun thuốc khi mật độ điều tra bọ trĩ là 1-2 con/búp (Quy phạm 10 của TCN 221 – 1995, Bộ NN & PTNT).

Chỉ tiêu theo dõi: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật (%) sau phun 1, 3, 5, 7 ngày theo công thức Henderson- Tilton.

3.4.5 Ph−ơng pháp bảo quản mẫu

Những mẫu sâu non, trưởng thành thu được bỏ đói để chúng bài tiết hết, chần qua n−ớc sôi rồi bảo quản trong cồn 700. Riêng tr−ởng thành bộ cánh vẩy thì giữ mẫu khô, tránh làm nát cánh. Đối với ong ký sinh phải giữ mẫu ở cồn 900 để tránh làm xoăn cánh, gây khó khăn trong việc phân định loài. Giữ cho mẫu không bị mất màu hoặc gry cánh, gry chân ảnh hưởng đến việc phân loại, giám định tên khoa học sau này.

Tất cả các mẫu vật kèm theo nhrn ghi địa chỉ, ngày thu mẫu, người thu mẫu, giám định mẫu vật tất cả mẫu thu được đưa về Bộ môn Côn trùng trường

ĐHNN Hà Nội để các thầy cô giám định theo tài liệu chuẩn quốc tế.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………31 3.4.6 Công thức tính toán

Mức độ phổ biến đ−ợc tính nh− sau:

Tổng số lần bắt gặp cá thể loài - Mức độ phổ biến (%) =

Tổng số lần điều tra x 100 Dùng dấu (+) để biểu thị mức độ phổ biến theo quy −ớc

Trong đó: +: Ít phổ biến (tần suất xuất hiện <30%)

++: Tương đối phổ biến (tần suất xuất hiện 30-60%) +++: Rất phổ biến (tần suất xuất hiện >60%)

Tổng số rầy điều tra - Mật độ rầy (con/khay) =

Tổng số khay điều tra Tổng số nhện điều tra - Mật độ nhện (con/lá) =

Tổng số lá điều tra (100) Tổng số bọ trĩ điều tra - Mật độ bọ trĩ (con/búp) =

Tổng số búp điều tra (100)

- Thời gian phát dục trung bình của một cá thể đ−ợc tính theo công thức:

N n X X

n

i i

i

= =1

.

Trong đó:

X: Thời gian phát dục trung bình Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Số cá thể theo dõi

- Công thức tính hiệu lực của thuốc theo Henderson-Tilton.

Ta.Cb - Độ hữu hiệu (%) = 1-

Tb.Ca x 100

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………32 Trong đó Ta: Số sâu sống ở ô phun thuốc, sau phun ở thời điểm n.

Tb: Số sâu sống ở ô phun thuốc, tr−ớc khi phun.

Cb: Số sâu sống ở ô đối chứng, trước khi phun.

Ca: Số sâu sống ở ô đối chứng, sau phun ở thời điểm n.

Tất cả các số liệu tính toán đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê và các chỉ tiêu khác được tính theo chương trình IRRISTAT 5.0 ở độ tin cậy 95%.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………33

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ rầy xanh (empoasca flavescens fabr.) hại chè vụ xuân hè 2009 tại quảng long hải hà quảng ninh (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)