A-mục tiêu:
+ Xác định đợc công suât của các dụng cụ điện băng Vôn kế và Ampe kÕ.
+ Mắc mạch ,điện sử dụng các dụng cụ đo điện.
+ Làm bài TN và viết báo cáo thực hành.
+ Cẩn thận , hợp tác trong nhóm.
B-Chuẩn bị:
+ 1 Ampe kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA.
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.1 nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 9 đoạn dây nối.
+ 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W, 1 quạt nhỏ 2,5V, 1 biến trở 20Ω – 2A + Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo.
+ Trả lời trớc các câu hỏi.
C-Tổ chức hoạt động dạy học– Hoạt động 1 : mở đầu
Kiểm diện
9B :...
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 Kiểm tra(7 phút)
GV Y/c lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong lớp.
GV: Cho HS trả lời câu hỏi ở báo cáo thực hành đã chuẩn bị trớc ở nhà.
+Y/c 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện xác định công suất của đèn.
GV nhËn xÐt cho ®iÓm.
Hoạt động 3 Thực hành xác định công suất của bóng đèn. (20 phút)
+Y/c các nhóm thảo luận cách tiến hành TN.
+Đại diện các nhóm nêu cách tiến hành TN
+ GV nêu Y/c chung về tiết thực hành . + Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm.
+ Y/c các nhóm tiến hành TN.
GV theo dõi cách mắc và kiểm tra các
điểm tiếp súc . Đặc biệt là cách măc (V) và (A), điều chỉnh biến trở ở vị trí có điện trở lớn nhất trớc khi đóng công tắc.
+ Lu ý cách đọc kết quả đo, Y/c đọc trung thực ở các lần đo khác nhau.
+ Y/c các nhóm tiến hành TN hoàn thành bảng1 và thảo luận phần a.);b.) của báo cáo.
Hoạt động 4 Xác định công suất của quạt điện. (13 phút)
+ Lớp phó báo cáo sự chuẩn bị mẫu báo cáo và các câu hỏi trong báo cáo của các bạn trong lớp.
HS1 trả lời câu hỏi ở báo cáo.
HS2 vẽ sơ đồ mạch điện.
I-Xác định công suất của
đèn.
HS thảo luận về cách tiến hành TN Xác
định công suất của đèn theo hớng dẫn SGK.
+ Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN
+ Tất cả HS trong nhóm đều phải tham gia mắc sơ đồ mạch điện.
+ Điều chỉnh biến trở ở vị trí để (V) có giá trị đúng theo Y/c -->Đọc số chỉ của (A).
+ Thảo luận kết quả TN
+ Cá nhân HS hoàn thành bảng 1 trong báo cáo.
+ Tơng tự GV hớng dẫn HS xác định công suất của quạt điện nh cách xác định công suất của bóng đèn.
+ Y/c HS thảo luận hoàn thành bảng 2 và thèng nhÊt phÇn a.); b.)
Hoạt động 5:Tổng kết đánh giá - Hớng dẫn về nhà.(5 phút)
+ GV thu báo cáo thực hành.
+ Nhận xét rút kinh nghiệm về:
- Thao tác TN.
- Thái độ học tập của nhóm.
- ý thức kỉ luật.
*Hớng dẫn về nhà:
+ Làm tiếp các bài tập (SBT/21-22).
+ Đọc và nghiên cứu trớc bài “Định luật Jun-Len-Xơ “
II- Xác định công suất của quạt.
+ Các nhóm thảo luận theo phần 2, mục II của SGK và sự hớng dẫn của GV.
+ Các nhóm tiến hành TN bằng cách thay bóng đèn bằng quạt điện và thảo luận kết quả TN.
+ Cá nhân HS hoàn thành bảng 2 vào mẫu báo cáo.
Kết quả so sánh
§iÓm 9 - 10 §iÓm 7 - 8 ®iÓm 5 - 6 ®iÓm 3 - 4
Líp 9A 9B 9A 9B 9A 9B 9A 9B
Số lợng 8 4 11 10 6 11 0 3
% 32 14,3 44 35,7 24 39,3 10,7
Nh
vậy việc ứng dụng Violet vào giảng dạy có nhiều u thế:
1 Số học sinh giỏi tăng 20,1%
2 Số học sinh khá tăng 13,1%
3 Số học sinh trung bình giảm 13,2%
4 Không còn học sinh yếu, kém.
5 Ngoài ra tôi còn một số nhận xét sau đây :
+ Quá trình thao tác trong việc hớng dẫn học sinh nhanh và thuận tiện hơn, dành đợc nhiều thời gian để quán xuyến, bao quát lớp.
+ Tăng tính trực quan khi dùng các hình ảnh mô phỏng, hỗ trợ cho học sinh nhận biết các dụng cụ thực hành, lắp ráp mạch điện theo yêu cầu, vợt thêi gian dù kiÕn.
+ Tạo không khí học tập sôi nổi, hứng thú.
+ Việc chỉ đạo của giáo viên tơng đối đơn giản, mọi việc uốn nắn sai sót, tổng kết đều đợc hớng dẫn đến tất cả học sinh.
+ Phát huy đợc tác dụng của thí nghiệm
Bên cạnh những ưu điểm, còn một số hạn chế:
+ Việc chuẩn bị cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử mất nhiều thời gian, công sức.
+ Nhiều khi lớp học quá sôi nổi trong việc tranh nhau phát biểu gây ồn.
5. Kết quả đạt đợc 1) Quá trình nghiên cứu:
Nghiên cứu từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2010 – 2011.
2) Chuyên đề đã đợc kiểm chứng qua học sinh, qua thực tiễn giảng dạy.
3)Quá trình tích luỹ:
- Soạn giáo án điện tử nhanh, khoa học, chỉnh sửa, bổ sung thuận lợi.
- Hệ thống bài giảng tích luỹ từ lớp 7 đến lớp 9
- Kho t liệu : Hình ảnh tĩnh, động phong phú,các đề, đáp án bài kiểm tra
- Tự học nâng cao trình độ cho bản thân, góp phần nâng cao chất lợng cho nhà trờng.
4) Thống kê kết quả đạt đợc:
Kết quả đạt đợc
Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS %
2009-
-2010 72 7 9,72 30 41,7 32 44,42 3 4,16
2010-
-2011 75 10 13,3 34 45,3 29 38,73 2 2,67
2009-
-2010 76 6 7,9 27 35,53 35 46,04 8 10,53
2010-
-2011 68 9 13,24 31 45,59 25 36,77 3 4,4
ii.Hiệu quả – ý nghĩa của skkn 1.Hiệu quả
Qua thống kê kết quả đạt đợc. Qua hai năm ứng dụng SKKN thì kết quả học tập của học sinh của hai khối so với khi cha ứng dụng, tăng lên đáng kÓ.
Cô thÓ:
+ Số lợng học sinh khá, giỏi dần đợc tăng lên + Số học sinh trung bình, yếu giảm hẳn
Điểm số học tập về môn học của các em cao, kỹ năng vận dụng kiến thức của các em đã dần đạt đến mức thành thạo, việc thực hành của các nhóm đảm bảo thời gian. Các em thêm yêu thích say mê môn học hơn, giờ học sôi nổi và tích cực hơn.
Tóm lại: Kết quả thu đợc trong thực nghiệm s phạm đã xác nhận SKKN khoa học của vấn đề đã nêu ra.
2. ý nghĩa của SKKN
ý nghĩa về giáo dục: Góp phần giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh. Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học, yêu thích môm học.
Góp phần ổn định và phát triển chất lợng giáo dục từng bớc vững chắc.
ý nghĩa về kinh tế: Tiết kiệm thời gian ghi bảng, từ đó giáo viên có nhiều thời gian hơn trong việc quán xuyến , quản lí, đặt câu hỏi gợi mở, hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo của học sinh.
ý nghĩa về môi trờng: Sự ô nhiễm môi trờng hiện nay rất đa dạng, kể cả việc ô nhiễm do sóng điện từ gây ra. Qua bài giảng trình bày sinh động, với những hình ảnh minh hoạ góp phần tạo sức lôi cuốn học sinh, học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng trong quá trình học tập.