Khảo sát các tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Góp phần xây dựng tiêu chuẩn tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược (Trang 20 - 33)

3.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét

3.2.3. Khảo sát các tiêu chuẩn

- Để xây dựng liêu chuẩn kiểm nghiệm tinh bộl sắn, chúng lôi iham khao cách làm của một số đưực điển [3,9-14] trong đó chọn ƯSP-23 làm chính.

Với những tiêu chuẩn mà cách làm khác nhau giữa các dược điển, chúng lòi tiến hành khảo sál một số cách liêu biểu trên cùng một mẫu tinh bột đổ chọn ra cách tiên hành đơn giản, phù hợp với diều kiện Việl Nam mà cho kết quá tin cậy nhất.

Sau khi đã chọn dược cách tiến hành, vứi mỏi liêu chuẩn chúng tồi lit ử song song 2 mẫu: Tinh bột chưa linh chế và tinh bột sau tinh chố, lặp lại như vậy lần 2 nếu kếl quả giống lấn 1 Ihì kếl luận, nếu kết quả khác lần 1 till làm

- 1 6-

tiếp lần 3, lấy kốl quả giốnu nhau của 2 trong 3 lần. Hoặc làm lấl cá 3 lần rối lấy kết quả Irung bình để kết luận.

Với mỗi tiêu chuẩn, chúng tôi tiến hành khảo sát cả 3 mẫu tinh bột sắn đã chọn. Riêng liêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, do điều kiện thời gian và cơ sớ vật chấl không cho phép chúng lôi chí liến hành thử đưực một mẫu.

- Sau khi khảo sát tiêu chuẩn độ ẩm, đem tất cả các mẫu (trước linh chế và sau tinh chế) sấy lại ử cùng nhiệt độ (35-40°C) trong 12 giờ rồi mới khảo sát các liêu chuẩn khác.

- Cách đánh giá kốl quả: Khi liến hành theo phương pháp của dược điển nào thì đánh giá kết quả theo giới hạn mà dưực điển đó qui định.

3.2.3.2. Đổ ẩm.

Như đã thống kê ở bảng 4 đa số các dưực điển qui định sấy ỏ 1()0-105°C'.

1'iông dược điển Mỹ qui định sấy ơ 120°c trong 4 giờ. Chúng tôi chọn cách làm của dược điển Anh-98: sấy ở 105°c trong 5 giờ

•Tiến hành: Lấy mộl chén thuỷ tinh có nắp mài, chịu nhiệt. Rửa sạch, sấv'

ở 105°c đến khối lượng không đổi. Để nguội chén Irong bình húl ẩm, đem cân và ghi khối lưựng chính xác.

Cân chính xác khoảng l-2g tinh bột vào chén và dàn đều. Chén phai có đường kính Ihích hợp sao cho tinh bột không hợp thành lớp dàv quá 5mm.

Đcm chen đựng linh bộl sấy ở l()5°c trong 5 giờ. Đố nuuội Irong hình hut ẩm, đậy nắp và đcm cân chính xác. Tính %. Giới hạn không quá 15%

\

■ "V- v'

. A

• Kết quả khảo sát được ghi ử bảng 9.

Bảng 9: Kết quả đánh giá liêu chuẩn độ ẩm (%)

Mẫu Lần ỉ Lần2 Lần 3 TB Kốt luân

Chưa TC 10,49 10,39 11,23 10,70 Đ

M3 Sau TC 9.50 9,31 9,25 9,3.s Đ

Chưa TC 12.51 12,01 12,27 Đ

M2 Sau TC 9,41 9.25 9,62 9,42 Đ

Chưa TC 11,82 12,05 11,75 11,87 " Đ___

M7 Sau TC 9,62 9,45 9,52 9,53 Đ

Ghi chú: T O tinh chế / ^

n V'

Nhận XỔI: Tất cả các m ẫu đều đạí lièu chuẩn về đ ộ ẩm theo dược điển

Anh. Độ ẩm U'ung bình của các mẫu đều nhỏ hưn 14%. Theo chỉ tiêu ỏ' bảng4 Ihì các mẫu đều đạl liêu chuẩn độ ám của tất cả các dược điên tham khảo. Ba mẫu sau khi linh chế cỏ độ âm gần nhau do sau khi linh chố, tinlì bộl được sấy khô ỏ cùng nhiệl độ và điều kiện báo quản như nhau.

3.2.3.3.Tap chất ỉa.

• Tiến hành:Thco phương pháp của DĐVNII-lập3.

Lấy 5g tinh bột, hoà vào 50 ml nước Irong cốc thuỷ íinh hình trụ, đu'ò'11^

kính khoảng 5cm. Khuấy mạnh theo một chiều trong 5 phút, để lắng trong 1(1 phút. Nhìn dưới đáy cốc không dược có tạp chất nặng chụm thành vòn<4 ỏ giữa đáy cốc, trên mặt nước cũng không nổi lạp chất nhẹ. Chỉ cỏ vài tiểu phân lạ, nhỏ nhìn kĩ mới Ihấy ở đáy cốc.

• Kết quả khảo sál ghi ở bảng sau:

Bảng 10: Kết quả đánh giá liêu chuẩn tạp chất lạ.

Mẫu Lần 1 Lẩn 2 Lẩn 3 Kốt luân

M3 Chưa TC Đ Đ Đ

Sau TC Đ Đ Đ

M2 Chưa TC Đ KĐ Đ r-' Đ

SauTC Đ Đ Đ

M7 Chưa TC KĐ KĐ KĐ

Sau TC Đ Đ Đ

•Nhận xél: Cả 3 mẫu sau khi tinh chế đều đạt liêu chuẩn về tạp chấl lạ.

3.2.3.4.Tro sau khi nung.

• Tiến hành: Theo USP-23 .

- Chuẩn bị chén nung: Dùng chén sứ chịu nhiệt tốt, rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi ở 8()()0±25°c. Đổ nguội Irong bình húi ẩm. Cân chén.

- Cân chính xác vào chén khoảng 2,0g tinh bột, dàn đều. Đun nóng nhẹ đôn khi linh bộl cháy đcn hoàn toàn. Đc nguội. Làm ám tro với linl 1 l2SO,ị đặc. Đun nhẹ Irong lủ hồì đến khi bay hết hơi acid. Chuyển clìổn vào lò

- 18 -

nung, lăng dầu nhiệl độ đến 800()c . Duy trì ở nhiệt độ 800°±25°c Irons;

15-20 phúl. Tắt lò nung, đợi nhiệt độ giảm bớt rồi lấy chén ra, làm nguội trong bình hút ẩm. Cân và lính % khỏi lưựng cắn.

Nếu lượng cắn vưựl quá giới hạn chuyên luận cho phép, l à m ẩ m lại VÓ!

lml HoS04 đặc. Đun nóng và nung như Irước. Tính lại % khối lượng cán.

•K ết quả: Do cách làm tương tự ỏ' các dược dieu nhưng giới hạn quv định có khác nhau. Theo bang 4 chúng tồi chọn kốí luận theo 2 dược điển : USP-23 : giới hạn < 0,5 c/() ; CP-97 : giới hạn < 0,3 %

Bảng 11 : Kếí quả đánh giá liêu chuẩn tro sau khi filing (Vo)

Mẫu

M3 Chưa TC

Sau TC

Lần 1 0,17 0,15

Lần 2 0,18 0,15

Lần 3 0,17 0,14

TB 0,17 0,15

Kết luan ƯSP-23

Đ Đ

CP-97 Đ Đ

M2 Chưa TC 0,29 0,31 0,28 0,29 Đ Đ

Sau TC 0,20 0,22 0,21 0,2

M7 Chưa TC 0,31 0,30 0,28 0,30

Đ Đ

Đ Đ

Sau TC 0,26 0,23 0,24 0,24 Đ Đ

Ghi chú: TB - Tung bình

• Nhận xét: Tất cả các mẫu đều đạt theo cả hai dược điển, sau khi tinh chế tỷ lệ cắn giảm.

3.2.3.5. Giới han sát

• Theo USP-23

- Nguyên tắc: Phản ứng lạo mầu đỏ của Fe với ammonium Ihioeyanal - Dung dịch mẫu chứa 10 (Lig Fe/imi.

- Tiên hành: * Pha đung dịch mẫu 10 ịig Fc/lml.

* Chuẩn bị ống mẫu và ống thử:

Ong mâu: I Iúl chính xác I ml dung dịch ÌTUÌU clio vào ông so mfui Ncsslcr dung tích 50ml, pha loãng với nước đốn 45ml, ihCMTi 2ml I ICI. trộn đều.

- 1 9-

+ ống thử: Cân 0,50g tinh bột đcm nung (làm như cách xác định tro).

Hoà cắn bằng 2ml HC1 loãng, có Ihể đun nóng nhẹ. Chuyển toàn hộ dịch vào ông Nesler, thêm nước đốn 47ml.

Cho vào mỗi ống 50mg linh thê Ammonium fersull'al và 3ml Ammonium thiocyanal 30% . Trộn đều và dem so mầu .

Mẫu thử đạt yêu cáu liêu mẩu của ống Ihử nhại hơn mầu cúa ỏng mẫu

( g iớ i hạn 0,002 % ) .

• Theo CP-97: Nguyên lắc, dung dịch mẫu, ống so máu, uiỏi hạn lươn;ỉ, lự USP-23 nhưng cách tiến hành có mộl sô điểm khác sau:

- Bước xử lý tinh bột han đẩu: Theo CP- 97 tinh bột đem lắc với nưức V I HC1 loãng trong 5 phút, lọc lấy dịch đem làm phán ứng so mầu.

- Sau khi làm phản ứng so mầu, níu mầu của ống Ihử khác mầu của ỏng mẫu thì đem chiết phức mầu bằng 20ml n-bulanol, địch n-bulanol dược chuyển vào ống Nesslcr khác, thêm n-bulanoỉ vừa đủ 25ml, đem so mầu.

• Do IP-96 quy định giới hạn rộng (0,004 1-ig/g) hơn USP-23. còn EP-97 chỉ quy định giới hạn tạp chất Fe cho tinh bột khoai lây ((),002|iig/g). Vì v(iy chúng lôi chọn khảo sát theo USP 23 và CP-97.

• Kết quả khảo sát: Tiến hành trên mẫu M7 chưa linh chế, làm 2 ống:

- Ống thử 1: (theo USP-23) Cân 0,5()g tinh bột đcm nung như plurơnu pháp xác định tro. Hoà lan cán bằng 2ml HC1 loãng, đun nóng nhẹ, chuyen dung dịch sang ống so mầu Nessler, ihôm nước đến 47ml.

- Ống thử 2:(CP-97) Cân 0,50g tinh bột cho vào cốc có mỏ, llìêm 4ml HC1 loãng, 16ml nước cấl, khuấy liên lục trong 5 phiu,lọc rửa, lấy toàn bộ dịch cho vào ống Ncsler.

Cho vào mỗi ống 5()mg ammonium 1 ers II liai và 3ml íimmonium Ihiocyanat. Thêm nước cho vừa đủ 50ml. Lắc dều và so máu thì tliấv ỏnu lliử

1 có mầu đậm hơn mầu của ống thử 2

-2 0-

Tiếp lục làm như ổng thứ 2 nhưng lăng Ihời gian lắc lên 10 và 15 pliúi, kết quả cho ống thử có máu vãn nhạt hơn mầu cúa ống thử 1.

Nhân xét: So sánh hai cách làm chúng lôi Ihấy làm iheo USP-23 cho kốl quả đáng tin cậy hơn CP-97. Để tiết kiệm thời gian nung, theo USP-23 lấy sản phẩm của phép thử tro ở trên (2.0g linh bột) pha thành lOOml, lấy chính xác 25ml đcm thử.

Theo phương pháp của ƯSP-23 chúng tôi tiến hành ihử Irên các mẫu tinh bột khác nhau. Kết quả cho các ống thử có mầu khác nhau và khác với máu của ống mẫu. Đcm lất cả các ống ihử và ống mẫu chiốl bằng n-butanol như CP-97. Kết quả cho các ống Ihử cỏ màu đồng nhất với màu của ỏng mẫu.

Với kết quả khảo sát trên chúng lôi thống nhất chọn các làm tlieo USP-2 \ nhưng thêm bước chiết bằng n-butanol trước khi so mầu.

•Kết quả kiểm nghiệm tinh bột Iheo USP-23: (giới hạn 0,002%) Bảng 12: Kết quả ílúìiìi giá liêu chuẩn tạp chất sắt

Mẫu Chưa tinh chế Sau linh chế

Lầnl Lẩn2 Lần 3 Kết luân Lầnl Lần2 Lần 3 Kếl luân

M3 KĐ Đ KĐ KĐ Đ Đ Đ

M2 KĐ KĐ KĐ Đ Đ Đ

M7 KĐ KĐ KĐ Đ Đ Đ

Nhận xét: Tâì cả các mẫu tinh bột mà chúng tôi mua lrC'11 thị Irường đều có hàm lượng sắt cao so với liêu chuẩn cúa USP-23. Sau khi linh chế, l;ú cả các mẫu đều đạt tiêu chuẩn vổ hàm lưựng sắí theo USP-23.

3 ằ 2 .3 6pH

• Theo USP-23: Cân 20,()g ± lOOmg tinh bột, Ihêm 40ml nước lạnh khuấy đều, ihêm 3()0ml nước nóng, đun sôi 2 phút và để nguội đến nhiộl (lộ phòng.

Thêm lOOml nước, khuấy liên lục với tốc độ vừa phải Imny, 5 pliúl. Đem đo pH ngay. Tinh bột sắn đạt yêu cầu phải có pH nằm trong khoang 4,5-7,0

• Kết quả Ihực nghiệm đưực ghi ử bảng sau.

- 2 1 -

Bảng ¡3: Kếi quả dáìih giú liêu chuẩn p lỉ

Mẫu Lẩn 1 Lần 2 Lần 3 TB Kết luân

M3 Chưa TC 6,57 6,62 6,56 6,58 Đ

Sau TC 5,55 5,64 5,68 5,62 Đ

M2 Chưa TC 7,05 6,88 6,92 6,95 Đ

Sau TC 6,25 6,31 6,21 6,26 Đ

M7 Chưa TC 5,35 5,31 5,27 5,34 Đ

Sau TC 6,35 6,39 6,34 6,36 Đ

3.2.3.7. Chấl oxy hoá

- Nguyên lắc: Theo USP.23 và IP-96, các chất oxy hoá có trong linh bột.

ử môi Irường acid sc giải phỏng I, lừ KI. Định lượng 1-, giải phóng bằni’

Na0S,O3 0,002N với chỉ thị hồ tinh bột. Hàm lưựng các chất oxy lioá được xác định bằng số mililíi Na^SiO, 0,002N đã dùng.

- Tiến hành: (Theo ƯSP-23) Cho 0,4g linh bộl vào bình nón cỏ níil mài 125ml, thêm 50ml nước cất. Đậy nắp và lắc trong 5 phút. Gạn dung dịch vào cốc ly tâm dung tích 50ml. Đcm ly tâm. Lấy 30ml dung dịch trong, cho vào bình nón 125ml khác. Them lml acid acclic đậm đặc, 0.5-l,0u KI. Đậy nap.

lắc, để vào chõ lối 25-30 phút. Thêm lml thuốc thử hồ tinh bột, dem định lượng bằng Na-,s,03 0,002N tới khi mất mầu chỉ thị

Song song liến hành mẫu Irắng.

Với giới hạn 0,002%. Thổ tích NaiS-,0, 0,002N không đưực quá l,4ml Bảỉig 14: Kếí quả đánh giá liêu cliỉiẩỉi chất oxy hoá

Mẫu Lần 1 Lẩn 2 Lần 3 TB Kết luân

M3 chưa TC 0,6 0,65 0,7 0,65 Đ

Sau TC 0,0 0,0 0,0 0,0 Đ

M2 chưa TC 0,05 (),()() 0,05 0,03 Đ

Sau TC 0,05 0,0 0,05 0,03 Đ

M7 chưa TC 0,75 0,8 0,75 0,77 Đ

Sau TC 0,05 (),() (),() 0.02 Đ

- 22 -

Nhân xét: Các mẫu trước và sau tinh chế đều đạt về chất oxy hoá, nhưng kết quả thực nghiệm cho thấy nếu tinh chế thì hàm lưựng chất oxy hoá trong tinh bột giảm nhiều.

3.3.2.8.Sulfur dioxyd

- Cách liến hành: USP-23 và CP-97 tương tự nhau

Trộn 20g tinh bột với 200ml nước đốn khi lan tối đa. Lọc, lấy lOOml dịch lọc, thêm 3ml chỉ thị hồ tinh bộl và đem chuẩn độ với u 0 ,0IN lới khi xuál hiện mầu xanh.

Song song tiến hành mẫu trắng.

• Kếl quả

- Theo qui định của USP-23: thổ lích U 0,()1N không quá 2,7ml (0,008%).

- Theo qui định của CP-97: thể lích I2 0,0IN không quá l,35ml (0,004%).

Bảng 15: Kết quả đánh giá tiêu chuẩn Suỉỷiir dioxyd

Mẫu Lầnl Lẩn2 Lần3 TB 1 Kết ]uân

USR.23 CP..97

M3 chưa TC 0,0 0,05 0,0 0,02 Đ Đ

Sau TC 0,0 0,0 0,0 0,0 Đ Đ

M2 chưa TC 0,9 0,8 0,95 0,90 Đ Đ

Sau TC 0,65 0,6 0,5 0,58 Đ Đ

M7 chưa TC 0,0 0,0 0,0 0,0 Đ Đ

Sau TC 0,0 0,0 0,0 0,0 Đ Đ

•Nhận xét: Các mẫu chưa tinh chế và đã tinh chê' đều đạí liêu chuẩn USP-23 và CP-97 nhưng qua tinh chế đã làm giảm đưực khoảng ^0% so voi ban đầu.

- 2 3-

3.3.2.9. Giới han vi khẩn

Các môi trường nuôi cấy

Môi trường Canh thang- Lactose Cao thịt

Peplon 5g

Laclosc 5g

Nước cất vừa đú lOOOmỉ;

Môi trường Tetrathionate

Pcpton lüg

Muối mâl

CaCO, ' lüg

Na2S2ỏ 3 30g

Nưức cất vừa đủ 1000ml;

Môi trường Sabouraud + kháng sinh

Peplon lüg

Glucose 40g

Cloramphenicol 5ümg

Tliạch 15g

Nước cất vừa đủ 1000ml;

Môi trường Mac Conkcy

Pcpton 20g

NaCl 5g

Lactose 10g

Đỏ trung tính 2,5ml

Muối mật 5g

Thạch 18fi

Nước cất vừa đủ 1000ml;

Môi trường Brilliant green

Pcpton 10g

Cao men 3g

NaCl 5g

Laclose 10g

Brilliant green 12,5mg

Sucrose lüg

Đỏ phenol 8()mg

Thạch 20mg

Nước cất vừa đủ 1000ml;

pH 6,7-7,1

pH 7,2-7,4

pH= 5,6- 5,8.

pH = 7,2 -7,4

pH= 6,7-7,1

- 2 4-

Môi trường Ihạch- sắt-3 đường

Pepton 2()g

Cao thit 5g

NaCl í

Lactose IÕg

Glucose lg

Sucrose lòg

Đỏ phenol 25mg

Thach

Na‘S A 0,2g

FeS04 0,2g

Nước cấl vừa đủ lOOOml; pH= 7,2-7,4 Môi trường Eosin- Mcthylcn - B!uc (EMB)

Peplon l()g

Thạch 15g

K2H P04 2g

Lactose lOg

Eosin 2% 2ml

Xanh mctylen 0,5% l,3ml

Nước cất vừa đủ lOOOml; pH= 7,4-7,6

Hấp tiệt trùng ử latm trong 20 phút, Irước khi dùng đổ nguội môi trườn dưới 45°c cho thêm dung dịch gồm :ỉod 6g; KI 5g; Nước cất vừa đủ 20ml

Môi trường Ihạch thưởng

Pepton lOg

Cao thịt 3g

Cao men 2g

NaCl 5g

Thạch 2 0 m g

Nước cất vừa đủ lOOOml; p H = 7 ,4 - 7 ,6

Cách xác định số vi khuẩn hiếu khí và vi nấm có trong Ig tinh bột

Cân vô trùng 10,Og linh bột cho vào bình nón vô trùng, thêm nước muôi sinh lý (0,9%) vô trùng cho vừa đú lOOml ta được dung dịch chế phẩm có nồng độ pha loãng 10'1. Lắc Irong 5 phút để linh bộl có thổ lan lối (ỉa. vSau đó pha loãng tiếp các nồng độ 10 2,10" \

- Đối với vi khuẩn:

Cho vào mỗi đĩa pelri lml dung dịch Irên ở nồng độ 10'2 và 10"'. Thêm mỗi đĩa 15ml môi trường thạch thường đã được đun chảy và đổ nguội dưới 45°c. Xoay Iròn nhẹ hộp để Irộn đều dung dịch thử và môi trường (mỗi độ pha loãng làm 2 đĩa .Nuôi cấy ử 30-35°C trong 2-4 ngày

- Đối với vi nấm :

Làm tưưng lự với độ pha loãng i 0 1 và 1()'2, môi trường Sabouruud +kháng sinh. Nuôi cấy ử 20-25°C íl nhấl trong 7 ngày.

Làm song song 2 đĩa chứng âm tính chỉ có môi trường, không cấy chỏ' phẩm.

- Tính kết quả: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, vi nấm trong lg tinh bột được tính theo công thức

A\ K \ + A 2 K 2

— ---

2

Trong đó: A l: Số khuẩn lạc trung bình ử nồng độ pha loãng K 1 A2: Số khuẩn lạc trung bình ở nồng độ pha loãng K2 K1,K2 : Độ pha loãng

Cách phân lập và xác định Salmonelỉa và E.coli - Chuẩn bị mẫu thử

Cân 10,Og linh bột cho vào bình nón chứa lOOml môi Irưừng canh lhaii!j, Laclosc, cho ihêm 0,1% lween 80, lắc đều trong 5 phút, sau 4 giờ lắc lại. (Gọi dung dịch A)

Lấy lml dung dịch A cho vào lOOml môi trường thạch lỏnỵ Telralhionate, trộn đều. ủ ử 37°c trong 18-24 giờ. (Gọi dung dịch B)

- Phân lập và xác định các loài Salmonclla

Salmonclla là trực khuẩn Gram (-), di dộng, hô liííp kị khí kliỏng h;il buộc, không lên men đường Sucrose, lên mcn Glucose, t ạ o H ^ s . Trên CƯ S(V

đặc điểm hình thái, sinh hoá của loài dc xác định vi khuẩn.

- 2 6-

+ Các phản ứng lên men đường.

Nhũ dịch vi khuẩn từ dung dịch B đưực cấy lên các đĩa thạch MacConkey và Brilliant green. Sau thời gian nuôi cấy nếu khổng có khuẩn lạc cỏ đặc điổin như bảng 16 thì mẫu thử khồng có Salmonella. Nếu cỏ khuẩn lạc cỏ đặc điểm bảng 16, chọn những khuẩn lạc đicn hình cấy vào ống lhạch-sắt-3đưò'ng. Sau 24 giờ nuôi cấy ở 27°c nếu phẩn ihạeh nghiêng cỏ mầu đỏ, phần thạch đứng chuyển mẩu vàng và xung quanh đường cấy sâu cỏ hoặc không cỏ mầu đen do tạo HiS là phản ứng dương tính.

+ Phản ứng Gram.

Nhuộm Gram: Salmonella bắt mầu đỏ. Soi iươi: trực khuẩn di động Bảng ló: Đặc điểm khuẩn lực Salmonella trên mỏi trường nuôi cấy.

Môi trường Đặc điểm khuẩn lạc

Brilliant green

MacConkey

- Khuẩn lạc có mầu Irắng đục đốn hồng, bao quanh khuẩn lạc có quầng mẩu hồng đến đỏ.

- Khuẩn lạc có mầu vàng, hơi có mầu đcn ở trung tâm khuẩn lạc .

- Phân lập và xác định Escherichia.coli

E.coli là Irực khuẩn Gram (-), di dộng, có khả năng chịu nhiệl cao, có thổ phát triển ở nhiệt độ 42-45°C. E.Coli lên men đường lactosc mạnh và tạo nhiều khí, đây là một đặc tính sinh hoá quan trọng để phát hiện vi khuẩn này.

+ Thí nghiệm lên men đường.

Cấy nhũ dịch từ dung dịch A lên thạch đĩa MacConkcy. Sau 24 giờ nuoi cấy ở 43-45 °c, E.coli phát triển tạo khuẩn lạc mầu hổng đến đỏ có vòng tlỏ bao quanh khuẩn lạc. Các khuẩn lạc này đưực cấy tiếp theo sang môi trường EMB, nuôi cây ỏ 42-45°C trong 24 giờ. Trổ 11 môi trường này khuan lạc Li.coli có mầu xanh đen, ánh kim .

+ Thí nghiệm xác định hình thái vi khuẩn

Tế bào E.Coli hình que ngắn, 2 đầu tròn, bắl mầu đỏ với Ihuốc nhuộm Gram. Soi tươi thấy trực khuẩn di động.

- Có thể tóm tắl qui trình phân lập E.coli và Salmonclla theo đồ sau

- Canh thang telralhional: làm phong phú Salmonella

- Môi trường Brilliant grecn: khuẩn lạc mầu Irắng đục đốn hồng bao quanh là quầng mầu hồng đốn đỏ - Môi trường MacConkey: khuẩn lạc mầu vàng hơi có sám đen ớ trung tâm

- Môi Irường lhạch-sắl-3đường:

Phần thạch nghiêng có mẩu đỏ, phần thạch đứng có mầu vàng, xung quanh đường cấy sâu có hoặc không có mầu đcn do lạo HiS

-Trực khuẩn Gram (-) di dộng

- Môi Irường MacConkey: khuẩn lạc mầu hồng đến đỏ, có vòng đỏ bao quanh

-Môi trường EMB: khuẩn lạc cỏ mầu xanh đen, có ánh kim

-Trực khuẩn ngắn, hai đầu tròn, Gram (-), di động.

Sơ đổ 3: Sơ đồ phán lập Salmonella và Escherichia.coỉỉ

- 2 8-

♦. Kết quả

- Tiến hành làm trên mẫu M2, kốl quá ư bảng 17

- Tiêu chuẩn các dược điển: Bang 4. Chúng tôi chọn kết luận tlico USP23 (không được có E.coli và Salmonella) và EP-97 (lổng số vi khuẩn không quá 10',vi nấm không quá 1()2 trong lg tinh bột, không đưực có E.coli)

Bảng 17: kết quả đánh giá độ nhiễm khuẩn.

Lần Tổng số vi khuẩn/lg

Tổng sô vi nấm/lg

Pllân lập Kết luân E.coli Salmonella ƯSP-23 EP-97 Chưa

linh chế

1 730 150

Đ KĐ

2 845 175

3 785 125

TB 786.6 150

Sau tinh chế

1 450 25

Đ Đ

2 515 25

3 490 50

TB 485 33

•Nhận xốt: Cả 2 mẫu đều không bị nhiễm vi khuẩn chỉ điểm y tố. Mẫu chưa tinh chế không đạt về giới hạn vi nấm.

Một phần của tài liệu Góp phần xây dựng tiêu chuẩn tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược (Trang 20 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)