Mạng truy cập và phương tiện vật lý

Một phần của tài liệu Bài Giảng Mạng Máy Tính - Tổng Quan Về Mạng Máy Tính (Trang 28 - 68)

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính

1.4 Mạng truy cập và phương tiện vật lý

1.6 Độ trễ và độ mất gói trong mạng chuyển mạch gói

1.7 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ

Mạng truy cập và phương tiện vật lý

Kết nối hệ thống cuối tới router thế nào?

‰ Mạng truy cập dân cư

‰ Mạng truy cập cơ quan (trường học, công ty)

‰ Mạng truy cập di động Làm quen với:

‰ Băng thông (bits per second) của mạng truy cập?

‰ Dùng chung hay dành riêng?

Mạng truy cập dân cư: Truy cập điểm tới điểm

‰ Dialup qua modem

 56Kbps (thường nhỏ hơn), truy cập trực tiếp tới router

 Không thể vừa sử dụng mạng vừa sử dụng điện thoại tại một thời điểm

‰ ADSL: asymmetric digital subscriber line

 1 Mbps đường lên (thường < 256 kbps)

 8 Mbps đường xuống (thường < 1 Mbps)

 FDM: 50 kHz - 1 MHz cho đường xuống

Mạng truy cập dân cư: cable modem

‰ HFC: hybrid fiber coax

 Không đối xứng: 30Mbps đường xuống, 2 Mbps đường lên

‰ Mạng cáp và HFC kết nối gia đình tới ISP router

 Các gia định chia sẻ truy cập tới router

‰ Triển khai: qua các công ty truyền hình cáp

Mạng truy cập dân cư: cable modem

Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan

Gia đình cable headend

cable distribution network (simplified)

Thường 500 tới 5,000 gia đình

Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan

cable headend

Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan

Gia đình cable headend

cable distribution network server(s)

Kiến trúc mạng cáp: Tổng quan

cable headend

Channels

V I D E O

V I D E O

V I D E O

V I D E O

V I D E O

V I D E O

D A T A

D A T A

C O N T R O L

1 2 3 4 5 6 7 8 9

FDM:

Mạng truy cập công ty: Local area network

‰ Mạng LAN của công

ty/trường học kết nối các hệ thống cuối tới edge router

‰ Ethernet:

 Đường truyền dùng

chung hoặc dành riêng kết nối các hệ thống cuối và router

 10 Mbs, 100Mbps, Gigabit Ethernet

‰ LAN: Chương 5

Mạng truy cập không dây

‰ Mạng truy cập không dây kết nối hệ thống cuối tới router

 Qua Base station còn gọi là Access Point

‰ Wireless LAN:

 802.11b (WiFi): 11 Mbps

‰ Wider-area wireless access

 Được cung cấp bởi nhà cung cấp mạng điện thoại

 3G ~ 384 kbps

• Hiện thực??

Base Station

Mobile Host Router

Mạng gia đình

Các thành phần mạng gia đình phổ biến:

‰ ADSL hoặc Cable Modem

‰ Router/Firewall/NAT

‰ Ethernet

‰ Wireless Access Point

Wireless Access

Point Router/

Firewall

Wireless Laptop Cable

Modem Kết nối với

Cable Headend

Ethernet

Phương tiện vật lý

‰ Bit: Lan truyền giữa thiết bị truyền và nhận

‰ Đường truyền vật lý: kết nối giữa thiết bị phát và thu

‰ Guided Media:

 Tín hiệu lan truyền trong phương tiện vật lý rắn: cáp Twisted Pair, cáp quang, cáp đồng trục

‰ Unguided Media:

 Tín hiệu lan truyền tự do, ví

Twisted Pair (TP)

‰ Hai dây đồng xoắn thành từng cặp

 Category 3: dây điện thoại truyền thống, 10 Mbps Ethernet

 Category 5:

100Mbps Ethernet

Phương tiện vật lý: cáp đồng trục, cáp quang

Cáp đồng trục:

‰ Hai dây dẫn bằng đồng, đồng trục

‰ Hai chiều

‰ Baseband:

 Một kênh trên cáp

 Kế thừa Ethernet

‰ Broadband:

 Nhiều kênh trên cáp

 HFC

Cáp quang:

‰ Mang tín hiệu ánh sáng

‰ Tốc độ cao:

 Truyền điểm tới điểm tốc độ cao (ví dụ: 5 Gps)

‰ Tỷ lệ lỗi thấp: không ảnh hưởng bởi nhiễu điện từ

Phương tiện vật lý: Sóng Radio

‰ Tín hiệu mang trong phổ điện từ

‰ Không có dây dẫn vật lý

‰ Hai chiều

‰ Ảnh hưởng của môi trường lan truyền:

 Phản xạ

 Vật cản

 Nhiễu

Kiểu đường truyền Radio:

‰ Sóng Microwave mặt đất

 Đạt tới 45 Mbps

‰ LAN (ví dụ: Wifi)

 2Mbps, 11Mbps

‰ Wide-Area (Ví dụ:e.g., cellular)

 3G: hàng trăm kbps

‰ Satellite

 Đạt tới 50Mbps (hoặc nhiều kênh bandwidth nhỏ hơn)

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính

1.1 Một số khái niệm cơ bản trong Internet 1.2 Network edge

1.3 Network core

1.4 Network access và physical media 1.5 Cấu trúc Internet và ISP

1.6 Độ trễ và độ mất gói trong mạng chuyển mạch gói

1.7 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ 1.8 Lịch sử

Cấu trúc Internet: Mạng của các mạng

‰ Phân cấp tương đối

‰ Mức trung tâm: “Tier-1” ISPs (ví dụ: UUNet, BBN/Genuity, Sprint, AT&T), phạm vi quốc gia/quốc tế

 Đối xử với nhau ngang hàng

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

Tier-1 cung cấp kết nối

nội bộ NAP

Tier-1 cũng cung cấp kết nối với public network

access point (NAP)

Cấu trúc Internet: Mạng của các mạng

‰ “Tier-2” ISP: các ISP nhỏ hơn (thường mức vùng)

 Kết nối tới một hoặc nhiều Tier-1 ISP và các Tier-2 ISP

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

NAP Tier-2 ISP Tier-2 ISP

Tier-2 ISP Tier-2 ISP

Tier-2 ISP Tier-2 ISP trả cho

Tier-1 ISP chi phí kết nối tới phần còn lại của

Internet

‰ Tier-2 ISP là khách hàng của Tier-1 ISP

Tier-2 ISP cũng là ngang hàng với các Tier-2 ISP khác, liên kết NAP

Cấu trúc Internet: Mạng của các mạng

‰ “Tier-3” ISP và local ISP

 Mạng gần nhất đối với các hệ thống cuối

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

NAP Tier-2 ISP Tier-2 ISP

Tier-2 ISP local

local ISP ISP

local ISP local

ISP Tier 3 ISP

local Local ISP và

Tier- 3 ISP là khách hàng của các Tier ISP mức cao hơn, các tier mức cao hơn kết nối tier là khách hàng của nó với phần còn lại

Cấu trúc Internet: Mạng của các mạng

‰ Một gói tin chuyển qua nhiều mạng

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

Tier 1 ISP

NAP Tier-2 ISP Tier-2 ISP

Tier-2 ISP Tier-2 ISP

Tier-2 ISP local

local ISP

ISP local

ISP

local ISP

local

ISP Tier 3 ISP

local local

local ISP

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính

1.1 Một số khái niệm cơ bản trong Internet 1.2 Network edge

1.3 Network core

1.4 Network access và physical media 1.5 Cấu trúc Internet và ISP

1.6 Độ trễ và độ mất gói trong mạng chuyển mạch gói

1.7 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ

Mất gói và trễ

Các gói tin được xếp hàng trong hàng đợi của thiết bị định tuyến

‰ Tốc độ gói tin đến tới liên kết vượt quá khả năng của output link

‰ Hàng đợi gói tin, gói tin đợi để chuyển đi

A B

Gói tin đang được truyền (trễ)

Các gói tin xếp hàng (trễ)

Vùng đệm còn rỗi: các gói tin đến bị loại bỏ (mất gói - loss)

Bốn nguồn gây độ trễ của gói tin

‰ 1. Xử lý của nút:

 Kiểm tra lỗi bít

 Xác định output link

A B

Lan truyền tín hiệu Truyền

‰ 2. Xếp hàng

 Thời gian đợi tại output link để truyền đi

 Phụ thuộc vào mức độ đụng độ của thiết bị định tuyến

Bốn nguồn gây độ trễ của gói tin

3. Trễ truyền:

‰ R= băng thông của liên kết (bps)

‰ L= độ dài gói tin (bits)

‰ Thời gian để gửi bít vào liên kết = L/R

4. Trễ lan truyền:

‰ d = chiều dài của liên kết vật lý

‰ s = tốc độ lan truyền trong phương tiện truyền

(~2x108 m/sec)

‰ Trễ lan truyền = d/s

A B

Lan truyền tín hiệu Truyền

Xử lý của nút

Chú ý: s và R có giá trị rất khác nhau

Trễ của nút

‰ dproc = Trễ xử lý

 Thường một vài microsecs hoặc nhỏ hơn

‰ dqueue = Trễ xếp hàng

 Phụ thuộc vào sự tắc ngẽn

‰ dtrans = Trễ truyền

 = L/R, có giá trị đáng kể với các liên kết tốc độ thấp

‰ dprop = Trễ lan truyền

Một vài microsecs tới hàng trăm msecs

prop trans

queue proc

nodal d d d d

d = + + +

Độ trễ hàng đợi

‰ R= băng thông đường truyền (bps)

‰ L= độ dài gói tin (bit)

‰ a= tốc độ đến của gói tin

Độ đo mức độ lưu lượng = La/R

‰ La/R ~ 0: Độ trễ hàng đợi trung bình nhỏ

‰ La/R -> 1: Độ trễ lớn hơn

‰ La/R > 1: Yêu cầu phục vụ vượt quá khả năng, độ trễ tiến tới vô cùng

Đo độ trễ thực tế trong Internet

‰ Chương trình Traceroute: cung cấp chức năng đo độ trễ từ nguồn tới router theo đường tới đích. Đối với mỗi router i:

 Gửi 3 gói tin sẽ tới router i trên đường tới đích

 Router i sẽ trả về các gói tin cho bên gửi

 Bên gửi sẽ tính thời gian giữa truyền và nhận.

Ví dụ về độ trễ trong Internet

1 <1 ms <1 ms <1 ms 10.0.0.2

2 9 ms 9 ms 8 ms 125.235.79.254 3 8 ms 7 ms 7 ms 203.113.131.252 4 7 ms 7 ms 7 ms 203.113.159.28

5 27 ms 27 ms 28 ms pos9-3.br01.hkg04.pccwbtn.net [63.218.115.25]

6 48 ms 48 ms 48 ms 72.14.196.57 7 79 ms 81 ms 80 ms 64.233.174.43 8 81 ms 79 ms 79 ms 216.239.47.233 9 82 ms 86 ms 92 ms 216.239.47.54

10 80 ms 81 ms 80 ms jp-in-f104.google.com [66.249.89.104]

Ba giá trị đo độ trễ

traceroute tới www.google.com.vn

United States VN

Google Inc, US

Độ mất gói

‰ Hàng đợi (hay bộ đệm) có khả năng giới hạn

‰ Khi gói tin đến hàng đợi đầy, gói tin bị loại bỏ (mất gói)

‰ Mất gói tin có thể được truyền lại bởi nút kề trước, bởi hệ thống cuối nguồn hoặc không truyền lại

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính

1.1 Một số khái niệm cơ bản trong Internet 1.2 Network edge

1.3 Network core

1.4 Network access và physical media 1.5 Cấu trúc Internet và ISP

1.6 Độ trễ và độ mất gói trong mạng chuyển mạch gói

1.7 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ 1.8 Lịch sử

Các tầng giao thức

Mạng là phức tạp!

‰ Nhiều thành phần:

 Host

 Router

 Liên kết của các phương tiện truyền khác nhau

 Ứng dụng

 Giao thức

 Phần cứng, phần mềm

Tổ chức của chuyến bay

‰ Một chuỗi các bước

ticket (purchase) baggage (check) gates (load)

runway takeoff airplane routing

ticket (complain) baggage (claim) gates (unload) runway landing airplane routing airplane routing

ticket (purchase) baggage (check)

gates (load) runway (takeoff)

airplane routing

departure

airport arrival

airport intermediate air-traffic

control centers

airplane routing airplane routing

ticket (complain) baggage (claim

gates (unload) runway (land) airplane routing

ticket baggage gate

takeoff/landing airplane routing

Phân tầng chức năng của chuyến bay

Layers: Mỗi lớp thực hiện một dịch vụ

 Hoạt động xử lý qua chính lớp nội bộ của nó

 Phụ thuộc vào các dịch vụ mà lớp dưới cung cấp

Tại sao lại phân tầng?

Giải quyết với các hệ thống phức tạp:

‰ Cấu trúc rõ ràng cho phép định danh, quan hệ của các phần hệ thống phức tạp

‰ Mô đun hóa để dễ bảo trì, nâng cấp hệ thống

 Sự thay đổi trong việc thực hiện dịch vụ của mỗi tầng là trong suốt với phần còn lại của hệ thống

 Ví dụ: Sự thay đổi trong thủ tục “in gate” không ảnh hưởng tới phần còn lại của hệ thống

‰ Có hạn chế của sự phân tầng ?

Ngăn xếp giao thức Internet

‰ Application: hỗ trợ các ứng dụng mạng

 FTP, SMTP, …

‰ Transport: truyền dữ liệu host-host

 TCP, UDP

‰ Network: dẫn đường các datagram từ nguồn tới đích

 IP, các giao thức dẫn đường

‰ Link: truyền dữ liệu giữa các thành phần mạng láng giềng

 PPP, Ethernet

application transport

network link physical

message segment datagram frame

source

application transport

network link physical

Ht Hn

Hl M

Ht

Hn M

Ht M M

destination application transport

network link physical

Ht Hn

Hl M

Ht

Hn M

Ht M M

network link physical

link physical

Ht Hn

Hl M

Ht

Hn M

Ht Hn

Hl M

Ht

Hn M

Ht Hn

Hl M Hl Hn Ht M

router switch

Đóng gói

Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính

1.1 Một số khái niệm cơ bản trong Internet 1.2 Network edge

1.3 Network core

1.4 Network access và physical media 1.5 Cấu trúc Internet và ISP

1.6 Độ trễ và độ mất gói trong mạng chuyển mạch gói

1.7 Các tầng giao thức, các mô hình dịch vụ

Lịch sử Internet

‰ 1961: Kleinrock – Lý thuyết hàng đợi chứng minh hiệu quả của chuyển mạch gói

‰ 1964: Baran – chuyển

mạch gói trong mạng dùng trong quân sự

‰ 1967: ARPAnet xây dựng bởi Advanced Research Projects Agency

‰ 1969: Nút ARPAnet đầu tiên hoạt động

‰ 1972:

 ARPAnet công bố rộng rãi

 NCP (Network Control Protocol) là giao thức host- host đầu tiên

 Chương trình e-mail đầu tiên

 ARPAnet có 15 nút

1961-1972: Nguồn gốc của mạng chuyển mạch gói

Lịch sử Internet

‰ 1970: Mạng vệ tinh ALOHAnet satellite tại Hawaii

‰ 1973: Luận văn tiến sỹ của

Metcalfe đề xuất mạng Ethernet

‰ 1974: Cerf và Kahn – kiến trúc cho kết nối các mạng

‰ Cuối những năm 70: kiến trúc mới: DECnet, SNA, XNA

‰ Cuối những năm 70: chuyển mạch các gói tin chiều dài cố định (tiền thân của ATM)

‰ 1979: ARPAnet có 200 nút

Quy tắc làm việc liên mạng của Cerf và Kahn:

 Tối thiểu, tự trị – không đòi hỏi có sự thay đổi bên trong để kết nối các mạng

 Mô hình dịch vụ best effort

 Stateless router

 Điều khiển không tập chung

Định nghĩa kiến trúc của Internet ngày nay

1972-1980: Làm việc liên mạng, các mạng mới

Lịch sử Internet

‰ Đầu những năm 90: ARPAnet dừng làm việc

‰ 1991: NSF hạn chế sử dụng thương mại NSFnet (dừng làm việc 1995)

‰ Đầu những năm 1990: Web

 Siêu văn bản [Bush 1945, Nelson 1960]

 HTML, HTTP: Berners-Lee

 1994: Mosaic sau đó là Netscape

 Cuối những năm 90: thương mại hóa Web

Cuối 90 cho đến những năm 2000:

‰ Instant messaging, chia sẻ file P2P

‰ An toàn bảo mật mạng đặt lên hàng đầu

‰ Khoảng 50 triệu host, hơn 100 triệu người sử dụng

‰ Đường truyền backbone đạt tốc độ Gbps

1990, 2000’s: thương mại hóa, Web, các ứng dụng mới

Một phần của tài liệu Bài Giảng Mạng Máy Tính - Tổng Quan Về Mạng Máy Tính (Trang 28 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)