Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?

Một phần của tài liệu Buổi thảo luận thứ hai vấn Đề chung của hợp Đồng học phần môn pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồn (Trang 20 - 32)

-Hướng giải quyết trên của tòa án là thuyết phục. Vì thứ nhất, tòa án muốn đảm bảo

quyền lợi cho đôi bên trong giao dịch và đảm bao việc thanh toán đầy đủ cho bên

phía bị đơn. Thứ hai, Tòa án không chấp nhận yêu cầu phản tố của bên phía bị đơn

do trong thời hạn hai năm kê từ ngày giao dịch được xác lập, ông C, bà L không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên giao dịch này có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 nên giao dịch đã được xác lập và theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 thi giao dịch dân sự được xác định bằng văn bản mà không có chứng thực công chứng mà một hoặc các bên đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ thì theo yêu cầu một bên hoặc các bên thì Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực giao dịch. Thử ba, đảm bảo cho quyén loi vé viéc dé quán nước tạm có diện tích 25m2 dựng bằng cây bạch đàn, mái lợp tôn sắt, nền láng xi măng của bà Nguyễn Thị MI được tiếp tục

tồn tại trên thửa đất số 877, tờ bản đồ số 24 xã Phỏ Thạnh.

*Tóm tắt quyết định 93/2018/DS-PT ngày 29/11/2018 của tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng

Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm

Bị đơn: Ông Đoàn Cưu và bà tran Thi Lam

Nội dung bản án : Thỏa thuận giữa việc chuyền nhượng đất của vợ chồng ông Cưu

và ba Lam va con trai cho vợ chéng ông mến cho một lô đất B khi được nhà nước giao. Nhưng sau đó hợp đồng chuyên nhượng phát sinh thêm số tiền 30.000.000 cho mảnh A. Các bên đã thực hiện đúng các thỏa thuận mà trong hợp đồng đã quy định dù không có chứng thực, công chứng nhưng hợp đồng trên vẫn có hiệu lực. Nên yêu cầu phản tó về hợp đồng không có công chứng thực của vợ chồng ông Cưu được Tòa án bác bỏ.

Quyết định của tòa án :

1. Chấp nhận quyết định kháng nghị.

2. Hủy toàn bộ kết quả phúc thâm.

3. Giao hồ sơ vụ án lại cho tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo

thủ tục phúc thâm.

3.7. Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử

dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?

-Đoạn số 5 trong quyết định số 93 : “ẻ hình thức của hợp đồng: Đổi Với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo qui

19

định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (diém d khoản 7 Đ;ều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015). Giao dich chuyén nhuong quyén sử dựng đất lập ngày 10/8/2009 giữa vợ

chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chưng thực /à v7 phạm Về hình thức ”.

3.8. Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Về hình thức?

Theo điều 407 BLDS 2015:

“1. uy định vẻ giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật

này cũng được áp dụng đổi với hợp đồng vô hiệu.

2. Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ rường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với Điện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

3. Sự vô iệu của hợp đồng phụ không làm chấm dư hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng ph là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính. ”

-Hệ quả của việc hét thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bó hợp đồng vô hiệu về hình thức được căn cứ theo Điều 131 BLDS năm 2015:

“7. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay doi, cham dit quyén, nghia Vụ dân sự Của các bên kế từ thời điểm giao dịch được xác láp.

2.Khi giao dịch dân xự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đâu, hoàn trả cho nhau nhữứg gỡ đó nhận. 7rzường hợp khụng thể hoàn trả được bằng hiện

vat thi tri giá thành tiên để hoàn trả.

3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.

4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phái bồi thường.

5. Việc giđi quyết hậu quá cửa giao dịch đân sự vô hiệu liên quan đến Quyên nhân

thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định. ”

3.9. Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?

-Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 đề công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyên nhượng quyền

20

dử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là: “ Về hình thức của hợp đồng: Đối Với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017,

thời hiệu được áp dụng theo qui định của BLDS 2015 (điểm d khoản 1 Điều 688 BLDS 2015). Giao dịch chuyền nhượng quyên sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 giữ

vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không được công

chứng, chứng thực là vi phạm vẻ hình thức. Tuy nhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến

ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 BLDS 2015. Do

đó, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015”.

3.10. Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp dong chuyén nhugng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết

phục không? Vì sao?

-Việc Tòa án Nhân dân cấp cao Đà Nẵng công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyên Sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là hoàn toàn thuyết phục căn cứ theo khoản 2 điều 132 BLDS 2015: “Hét thoi hiéw guy dinh tại khoản 7 Điều này mà không có yêu cẩu tuyên bó giao dịch dân sự vô hiệu thi giao dịch dân sự có hiệu lực.”. Mà trong suốt khoảng thời gian tử ngày 10/8/2009 cho đến thời điểm nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, đã quá 2 năm mà ông Mến và bà Nhiễm đã không tiến hành khởi kiện nhằm vô hiệu hợp đồng, cho nên việc tòa án

công nhận hợp đồng chuyền nhượng đất trên mặc dù chưa được công chứng, chứng thực là hoàn toàn có căn cứ và tuân thủ theo pháp luật.

21

VAN DE 4: DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG

Nghiên Cứu: ;

- Điều 423 và tiếp theo BLDS 2015 (Điêu 417, 425, 426 BLDS 2005) và các quy

định liên quan (nếu có);

- Tình huống : Ông Minh ký hợp đồng chuyên nhượng cho ông Cường quyên sử

dụng một mánh đất. Hợp đồng được giao kết hợp pháp và ông Minh đã giao đất cho ông Cường nhưng ông Cường không trả tiên cho ông Minh mặc dù ông Minh đã

nhiều làn nhắc nhở. Nay ông Minh yêu cầu Tòa án hủy bỏ hợp đồng chuyên nhượng đề nhận lại đất.

- Bán án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.

*Tóm tắt bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của tỉnh Vĩnh Long Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đông Phong Cần Thơ (Giải thê).

Người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn: Ông Nguyễn Thành Tơ.

ô Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Dệt, ụng Trương Văn Liờm.

Tranh chấp vấn đề: Giao kết hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 nhưng hợp đồng đã bị vô hiệu.

Lý do tranh chấp: Thứ nhát, do trong hợp đồng ghi bên mua “Trang trí nội thất Thanh Thảo” nhưng bà Dệt không phải là đại diện bên này. Thứ hai, do bên mua là bà Dệt nhưng khi ký kết hợp đồng lại là ông Trương Văn Liêm.

Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa án tuyên chiếc ô tô vẫn thuộc quyền sở hữu của

Công ty Đông Phong, và kiến nghị Công an tỉnh Vĩnh Long thu hồi lại giấy đăng ký xe ô tô cho bà Dệt đứng tên. Ngoài ra, Tòa buộc ông Trương Văn Liêm, bà Nguyễn Thị Dệt phải trả cho Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ do ông Nguyễn Thành Tơ kề thừa quyền và nghĩa vụ số tiền là 4.880.000 đồng. Buộc Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ do ông Nguyễn Thành Tơ kế thừa nghĩa vụ trả cho ông

Trương Văn Liêm, bà Nguyễn Thị Dệt số tiền là 67.361.600 đồng.

4.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm.

Giống nhau : hợp đồng vô hiệu hóa và huỷ bỏ hợp động do vi phạm đều dẫn đến

kết quả là châm dứt sự thỏa thuận giữa các bên 22

khác nhau :

Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng bị vô hiệu hóa x Điều 423 BLDS 2015: hủy bó | Điều 122, Điều 407, Điều 408 BLDS leon hợp đồng khi 2015 : Hợp đồng bị vô hiệu hóa do có vi

lên 1.Một bên có quyền hủy bỏ hợp | Pham

đồng và không phải bồi thường | Theo các trường hợp pháp luật quy định thiệt hại trong trường hợp nào _ | về giao dịch vô hiệu:

sao đây : - Không có một trong các điều kiện

- Một bên vi phạm hợp đồng là | được quy định tại Điều 117 BLDS điều kiện hủy bỏ mà các bên đã | 2015

thỏa thuận - Do vi phạm điều cám của luật, trái đạc

-bên kia vi phạm nghĩa vụ hợp đức xã hội;

đông - Do giả tạo;

“tường hợp khác do luật quy - Do người chưa thành niên, người mắt

định năng lực hành vi dân sự, người hạn chế

năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện;

- Do nhằm lẫn;

- Do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

- Do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình;

- Do không tuân thủ quy định về hình thúc;

- Do có đối tượng không thể thực hiện được.

Hợp đồng này có hiệu lực tại Chưa bao giờ phát sinh quyền và nghĩa

Tinh se ak : Á ` z > z A

hát thời diém giao ket nhưng vì phát | Vụ của các bên.

cha sinh yêu tó dẫn đến hủy hợp

đồng nên hiệu lực này không

được công nhận.

23

Hậu quả pháp lí

Theo Điều 427 BLDS 2015 và Điều 314 Luật Thương Mại - Các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa

thuận về phạt vi phạm, bà thường thiệt hại và thỏa thuận vẻ giải quyết tranh chap.

- Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ ch phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát

triển tài sản.

- Bên bị thiệt hại do hành vi vĩ phạm nghĩa vụ Của bên kia được bồi thường.

- Có quyền đòi lại phần lợi ích do

việc đã thực hiện phần nghĩa vụ

theo hợp đồng

Theo Điều 313 BLDS 2015

- Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đi nhận.

- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

Tham quyền quyết

định

-Toa án hoặc trọng tải

-Một trong các bên - Tòa án hoặc Trọng tài

4.2. Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ bỏ?

-Theo nhân định của tòa án thì xét thấy hợp đồng mua bán xe ngày 26/5/2012 nêu trên là vô hiệu theo qui định tại các Điều 122 của BLDS 2015 nên không có căn cứ hủy hợp đồng cũng không xét yêu cầu vi phạm hợp đồng của cả nguyên đơn và bị đơn vì hợp đồng vô hiệu hóa không làm phát sinh nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết ,không ràng buộc trách nhiệm các bên đã giao kết .Tòa quyết định : vô hiệu hóa hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 giao kết giữa công ty TNHHMTV Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Thanh Liêm.

24

4.3. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh

Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng).

- Theo em thay viéc hủy bỏ hợp đồng là hợp lý. Vì ở phía bên mua có sự Vi phạm

trong việc đại diện trong xác lập giao dịch dẫn đến việc vi phạm việc mua bán của các bên. Đồng thời tòa án muốn đảm bảo quyền lợi giữa hai bên trong giao dịch tránh gây hậu quả nghiêm trọng trong hợp đồng

4.4. Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao?

-BLDS năm 2015 khi giao dịch bị vô hiệu, thì hợp đồng sau khi bị vô hiệu coi như không còn hiệu lực pháp lý ngay từ đầu, nghĩa là các bên không có quyên và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó. Khi hợp đồng vô hiệu, mục tiêu của pháp luật là khôi phục lại tình trạng ban đầu Của các bên trước khi ký kết hợp đồng. Các điều khoản như phạt vi phạm hợp đồng chỉ có ý nghĩa khi hợp đồng có hiệu lực. Nếu hợp đồng

bị vô hiệu thì không áp dụng phạt vi phạm hợp đồng. Vì theo Điều 131 của BLDS

khi hợp đồng vô hiệu, việc áp dụng phạt vi phạm sẽ không còn giả trị.

4.5. Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.

-Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên là hợp lý. Các bên không có ai bị phạt do lỗi dẫn đến vô hiệu hợp đồng của các bên giao dịch là ngang nhau( Điều 122 BLDS 2015). Vì đã vô hiệu hợp đồng nên đã dẫn đến

việc khụng phỏt sinh nghĩa vụ theo hợp đồng, từ đú cỏc bờn phải hoàn trả những ứỡ đã nhận cho nhau(Điều 131 BLDS 2015). Toà án đã tuyên quyết buộc ông Trương Văn Liêm, bà Nguyễn Thị Dệt phải trả cho công Ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ do ông Nguyễn Thành Tơ thừa quyền và nghĩa vụ số tiền là 4.480.000 đồng.

Buộc Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ do ông Nguyễn Thành Tơ kế thừa

nghĩa vụ trả cho ông Liêm và bà Dệt số tiền là 67.361.600 đồng.

4.6. Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương cham dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm.

Diem giống nhau:

-Do một bên thực hiện.

-Không phải bồi thường khi một trong hai bên vi phạm nghiêm trọng.

-Phải thông báo trước cho bên kia biết, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì sẽ bồi thường.

25

Tiêu chí Đơn phương chấm dứt hợp đồng | Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm

CSPL Điều 428 BLDS 2015 Điều 423 và 427 BLDS 2015

Trường hợp | - Khi một bên vi phạm nghiêm - Bên kia vi phạm hợp đồng là

hay bé trọng nghĩa vụ trong hợp đồng. điều kiện hủy bỏ mà các bên đã - Thuộc vào trường hợp cham dut

mà các bên có thỏa thuận trong hop

đồng.

- Các trường hợp khác do luật định.

thỏa thuận;

- Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;

- Trường hợp khác do luật quy định.

Thời điểm Hợp đồng chám dứt kẻ từ thời điểm Hợp dong bị hủy bỏ thì hợp

hủy bỏ bên kia nhận được thông báo về đồng không có hiệu lực từ thời việc cham dit. diém giao két.

Hau qua - Các bên không phải tiếp tục thực | - Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì pháp lý hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về hợp đồng không có hiệu lực từ

phạt vi phạm, bài thường thiệt hai và thỏa thuận vẻ giải quyết tranh chap.

- Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện.

thời điểm giao kết, các bên

không phải thực hiện nghĩa vụ

đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hai va thỏa thuận về giải quyết tranh chấp.

- Các bên phải hoàn tra cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bao

quản, phát triển tài sản.

Việc hoàn trả được thực hiện

bằng hiện vật. Trường hợp

không hoàn trả được bằng hiện

26

vật thì được trị giá thành tiên đề

hoan tra.

Trường hợp các bên cùng có nghĩa vụ hoàn trả thì việc hoàn trả phải được thực hiện củng

một thời điểm, trừ trường hợp

có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

4.7. Ông Minh có được quyền huỷ bỏ hợp đông chuyên nhượng nêu trên hay không, vì sao ? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép huỷ bỏ.

CSPL: Khoản 1 Điều 424 BLDS 2015.

-Ông Minh có quyền được huỷ bỏ hợp đồng chuyên nhượng đất cho ông Cường với lý do ông Cường đã có hành vi chậm trễ trong trách nhiệm trả tiền lại cho ông Minh

mặc dù ông Minh đã nhiều lần nhắc nhở ông Cường. Căn cứ theo khoản 1 Điều 424

BLDS 2015: “ Truong hop bén có nghĩa vụ không thực Hiện đúng nghĩa vụ mà bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp jý nhưng bên có nghĩa Vụ không thực hiện thì bên có quyên có thể hủy bó hợp đồng. ”. Như vậy ông Minh hoàn toàn có đủ căn cứ đề nộp lên toà án huỷ bỏ hợp đồng đã lập với ông Cường.

27

Một phần của tài liệu Buổi thảo luận thứ hai vấn Đề chung của hợp Đồng học phần môn pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồn (Trang 20 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)