Thêm nước (pha loãng dd AgNO 3 )

Một phần của tài liệu Hóa Đại cương bai tap trac nghiem dien hoa hoc trong sach bai tap (Trang 25 - 39)

 

Các trường hợp 1,2,3 đều làm giảm [Ag+] nên φ  .

Đáp án b

Quá trình khử: Ag+(dd) + e ⇄ Ag(r)

Câu 16.26. Chọn đáp án đúng. Cho thế khử tiêu chuẩn ở 250C và pH = 0 của bán phản ứng:

MnO4-(dd) + 8H+(dd) + 5e ⇄ Mn2+(dd) + 4H2O; 0 = 1,51V

1) Khi [MnO4-] = [Mn2+] = 1M; pH = 5; ở 250C:  = 1,04V

  

  

 

 2

- 8 o 4

Mn

H lg MnO

5 059 ,

 0

  

Đúng

pH →[H+]  → φ → tính oxyhóa của MnO4- , tính khử Mn2+  2) Khi tăng pH môi trường thì tính oxi hóa của MnO4- giảm, tính khử của Mn2+ tăng. Đúng

3) MnO4- là chất oxi hóa mạnh trong môi trường base.

MT base: [H+]   φ   tính OXH của MnO4- , tính khử Mn2+↑.

Sai

MT acid: [H+] ↑  φ↑  tính OXH của MnO4- ↑, tính khử Mn2+. 4) Mn2+ là chất khử mạnh trong môi trường acid. Sai

•  

 

Đáp án b

Câu 16.28 . Chọn phương án đúng. Cho các số liệu:

1) o (Ca2+/Ca) = - 2,79 V ; 2) o (Zn2+/Zn) = - 0,764 V 3) o (Fe2+/Fe) = - 0,437 V ; 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần:

o  dạng OXH có tính OXH  .

- 2,79 V Ca2+

- 0,764 V Zn2+

- 0,437 V Fe2+

- 0,771 V Fe3+

TÍNH OXH TĂNG DẦN: < < <

Đáp án B

o

Câu 16.29. Chọn đáp án đúng. Cho các thế khử chuẩn:

Fe3+ + e = Fe2+ o = + 0,77 V Ti4+ + e = Ti3+ o = - 0,01 V Ce4+ + e = Ce3+ o = + 1,14 V

Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo thứ tự tương ứng):

 omin

 omax

Đáp án a

Ti4+ , Ce3+

Câu 16.30. Chọn phương án đúng. Đối với điện cực hydro khi thay đổi nồng độ H+ thì tính oxi hóa của

điện cực thay đổi. Vậy khi giảm nồng độ H+ thì:

 

Do φ  nên tính OXH của H+ giảm, tính khử của H2 tăng.

a) Tính oxi hóa của H+ tăng do  tăng.

b) Tính oxi hóa của H+ tăng do  giảm.

c) Tính khử của H2 tăng do  giảm.

d) Tính khử của H2 tăng do  tăng.

Đúng Sai

Sai Sai

Câu 16.31.   Chọn phương án đúng. Phản ứng Fe với H2SO4 xảy ra mãnh liệt nhất :

a) Trong dd H2SO4 loãng.

Phản ứng dị thể: Fe(rắn) + H2SO4(dd) = FeSO4(dd) + H2↑(khí) Khí hydro sinh ra bám trên bề mặt sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4 làm tốc độ phản ứng diễn ra chậm.

b) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Mg2+. c) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Al3+.

Do φ0(Fe2+/Fe)> φ0(Al3+/Al)> φ0(Mg2+/Mg) Mg2+, Al3+ không pư với Fe.

Pư chậm

d) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Ag+.

Do φ0(Ag+/Ag) > φ0(Fe2+/Fe) nên ta có phản ứng:

2Ag+(dd) + Fe ⇄ 2Ag(r) + Fe2+(dd) Hệ sẽ hình thành vô số các vi pin có cấu tạo :

ANOD (-) Fe│ Fe2+(dd) ││ H+(dd), H2(k) │Ag (+) CATOD Fe(r) -2e ⇄ Fe2+(dd) 2H+(dd) +2e ⇄ H2(k)

 Pư nhanh

Câu 16.32.   Cho dãy hoạt động các cặp oxy hóa – khử sắp theo thứ tự thế khử chuẩn 0 tăng dần:

0: Zn2+/ Zn < 2H+/ H2 < Cu2+/ Cu < Ag+/ Ag Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra tự phát:

1) Zn + 2H+  Zn2++ H2

2) Cu + 2H+ Cu2++H2

3) Zn + 2Ag+ Zn2++2Ag

Tự phát vì G0 = -nF(0+ - 0-)

G0 = -nF(02H+/ H2 - 0 Zn2+/ Zn) < 0 (+)

(-)

Không tự phát vì G0 = -nF(0+ - 0-)

G0 = -nF(02H+/ H2 - 0Cu2+/ Cu) > 0 (+)

(-)

(+)

(-) Tự phát vì G0 = -nF(0+ - 0-)

G0 = -nF(0Ag+/ Ag - 0 Zn2+/ Zn) < 0

Đáp án d

Câu 16.33.   Chọn phương án đúng.

Cho hai cặp oxyhóa - khử liên hợp ở 250C :

Cd2+(dd) + 2e ⇄ Cd(r) ; φ0= - 0,40V Fe2+(dd) + 2e ⇄ Fe(r) ; φ0= - 0,44V

1) Pư luôn diễn theo chiều: Cd2+(dd) + Fe(r) → Cd(r) + Fe2+(dd)

(+)

(-)

G0298= -nFE0 = -2.96500.[- 0,4 –(- 0,44)] = - 7720 [J] = - 7,72 [kJ]

 - 40 kJ < G0298 pư > + 40kJ

→  Phản ứng thuận nghịch trong thực tế ở 250C.

(Số mol e trao đổi của pư OXHK : n = 2 mol ;  F = 96500 C/mol = 96500 J/Vmol)

Ý 1 Sai

  Số mol e trao đổi của pư OXHK : n = 2 mol

  (+)

(-)

   

   

(+)

Cd2+(dd) 0,1M Cd

(-) Fe

2+(dd) 1M Fe

Cd Cd2+(dd) 0,01M Fe2+(dd) 1M Fe

(+)

(-)

2). Trong những điều kiện cụ thể, có thể tự xảy ra pứ:

Cd(r) + Fe2+(dd) → Cd2+(dd) + Fe(r)

Khi [Fe2+] = 1M; [Cd2+] = 0,01M.

Phản ứng : Cd(r) + Fe2+(dd) → Cd2+(dd) + Fe(r)

 

Đúng vì pư thuận nghịch 3) Cd2+(dd) luôn là chất oxyhóa mạnh hơn Fe2+(dd).

 

[Cd2+] = 0,01 M  φ(Cd2+/Cd) = - 0,459 V  < φ0 (Fe2+/Fe) = - 0,44 V  [Fe2+] = 1 M  

 Fe2+ có tính OXH mạnh hơn Cd2+

Sai

4) Fe luôn là chất khử mạnh hơn Cd.

 Cd có tính KHỬ mạnh hơn Fe

Sai

Câu 16.34. Chọn đáp án đầy đủ nhất.

Thế khử tiêu chuẩn của các cặp Br2/2Br- , Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu, MnO /Mn2+ , Sn4+/Sn2+ có giá trị lần lượt bằng

1,07V; 0,77V; 0,34V; 1,52V; 0,15V. Ở điều kiện tiêu chuẩn, Brom có thể oxy hóa được:

Dạng khử có thế khử φ0(OXH/KH) < 1,07V.

φ0(Fe3+/ Fe2+) = 0,77 V φ0 (Cu2+/ Cu) = 0,34 V φ0(Sn4+/ Sn2+) = 0,15 V

1,07 V  = φ0( Br2 /Br -) >

v vv

v v

ĐÁP ÁN C

Các phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn:

1) 2MnCl2(dd) + 2Cl2(k) + 8H2O(ℓ)  2HMnO4(dd) + 14HCl(dd) Câu 16.35. Chọn phương án đúng.

0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V < 0(MnO4-/Mn2+) = 1,51V

vv

X

X

X

0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V > 0(Cr2O72- /Cr3+) = 1,33 V

2) K2Cr2O7(dd) + 14HCl(dd)  3Cl2(k) + 2CrCl3(dd) + 2KCl(dd) + 7H2O(ℓ)

0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V > 0(MnO2 /Mn2+) = 1,23 V 3) MnO2(r) + 4HCl(dd)  MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(ℓ)

vv

Đáp án d

Fe3+ + e = Fe2+ ; o = 0,77 V I2 + 2e = 2I– ; o = 0,54 V

Phản ứng 2Fe2+ + I2 = 2Fe3+ + 2I– có đặc điểm:

Câu 16.36. Chọn đáp án đúng. Cho thế khử tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau:

(+) (-)

E0 = φ0+ - φ0-= φ0(I2/I-) – φ0(Fe3+/ Fe2+) = 0,54 – 0,77= - 0,23 V < 0

G0 = - nE0F > 0 : phản ứng không tự phát ở điều kiện chuẩn.

Đáp án d

Một phần của tài liệu Hóa Đại cương bai tap trac nghiem dien hoa hoc trong sach bai tap (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(39 trang)