Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Đến quyết Định lựa chọn ngành học của học sinh tại tphcm (Trang 22 - 25)

Đặc điểm cá nhân của học sinh

Yếu tố gia đình và xã hội

Quyết định lựa chọn ngành học Yếu tố nhà trường và giáo đục

Yếu tô kinh tế và tài chính

nh 2 :Mô hình nghiên cứu đề xuất

Giả thuyết HI : Sở thích và đam mê cá nhân của học sinh là một yếu tố quan trọng trong quá trình quyết định lựa chọn ngành học. Điều này liên quan đến mức độ quan tâm và niềm dam mệ của học sinh đối với các lĩnh vực cụ thê. Học sinh thường cân nhắc những môn học hoặc ngành học mà họ thực sự yêu thích và thú vị. Sở thích này có thể xuất phát từ những hoạt động mà học sinh thường tham gia, những sở thích cá nhân, hoặc niềm đam mê riêng. Nếu

12

học sinh hứng thú và đam mề với một ngành học cụ thé, họ có thẻ dễ đàng phát triển và thành công trong lĩnh vực đó.

Ngoài ra, năng lực và kiến thức tự nhiên của học sinh cũng có tác động đáng kể đến quyết định chọn ngành học. Khả năng tự nhiên và kiến thức trước đây có thể tạo ra sự tự tin khi học sinh quyết định lựa chọn ngành học phù hợp với khả năng của họ. Nếu họ có nên tảng kiến thức và năng lực liên quan đến một ngành cụ thê, ho cé thé thay mình sẽ thành công hơn trong việc theo đuổi ngành đó.

Hơn nữa, mục tiêu nghề nghiệp đài hạn của học sinh cũng đóng vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn ngành học. Mục tiêu này thường liên quan đến việc học sinh muốn đạt được trong tương lai, và nó có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành để đạt được mục tiêu nghề nghiệp đó. Học sinh thường xem xét liệu ngành học họ chọn có khả năng đưa họ đến gần với mục tiêu nghề nghiệp dài hạn hay không.

Giả thuyết H2 : Sự ảnh hưởng của phụ huynh đóng vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn ngành học của học sinh. Phụ huynh thường cung cấp lời khuyên và hướng dẫn, tạo nên một môi trường tư duy và hình thành các tiêu chuân nghề nghiệp cho con cái. Lời khuyên này có thê dựa trên kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của phụ huynh và thường đóng vai trò quyết định trong việc học sinh lựa chọn ngành học.

Môi trường xã hội cũng có sự tác động mạnh mẽ đối với quyết định của học sinh. Các xu hướng xã hội, định kiến, và ảnh hưởng từ bạn bè và xã hội có thé tao áp lực và hướng dẫn lựa chọn ngành học. Ví dụ, một xu hướng xã hội về một ngành cụ thể hoặc định kiến xã hội về giới tính và vai trò xã hội có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quyết định.

Cơ hội nghề nghiệp là một yếu tô quan trọng, bao gồm cơ hội việc làm trong tương lai, xu hướng thị trường lao động, và khả năng phát triển trong ngành chọn. Học sinh thường quan tâm đến khả năng có một nghề sau khi tốt nghiệp và cơ hội thăng tiến trong ngành họ chọn.

Giả thuyết H3 : Tư vấn nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn ngành học của học sinh. Chất lượng và hiệu suất của dịch vụ tư vẫn nghề nghiệp trong trường học ảnh hưởng đến khả năng học sinh hiều rõ về các ngành học và nghề nghiệp có sẵn, cũng như khả năng họ nhận được hỗ trợ và lời khuyên từ người chuyên nghiệp.

13

Thông tin về ngành học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh đưa ra quyết định có kiến thức cơ bản về các ngành học có sẵn và cơ hội nghề nghiệp mà họ có thê theo đuổi.

Việc cung cấp thông tin và giới thiệu đầy đủ và chính xác về các lĩnh vực học giúp học sinh hiểu rõ hơn về những gì họ có thê đạt được sau khi tốt nghiệp.

Môi trường học tập và cơ sở hạ tầng cũng đóng một vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn ngành học của học sinh. Môi trường học tập hiện đại và cơ sở hạ tầng tốt có thé tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển kỹ năng và năng lực trong lĩnh vực họ chọn. Hơn nữa, môi trường học tập tốt cũng có thể thúc đây sự nhiệt huyết và tương tác tích cực trong quá trình học tập, giúp học sinh đạt được thành công trong lựa chọn ngành học của họ.

Giả thuyết H4: Tài chính cá nhân đóng một vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn ngành học của học sinh. Điều này liên quan đến khả năng tài chính của học sinh và gia đình của họ. Khả năng này có thể ảnh hưởng đến khả năng học và số tiền học phí mà học sinh và gia đình có thể đảm bảo, cũng như định hình các lựa chọn có sẵn.

Ngoài ra, học bồng và hỗ trợ tài chính cũng đóng một vai trò quan trọng. Các cơ hội học bồng và hỗ trợ tài chính từ trường học hoặc các tổ chức khác có thê giúp giảm gánh nặng tài chính đối với học sinh và gia đình. Các khoản hỗ trợ này có thê bao gồm các học bỗng dựa trên thành tích học tập, nhu cầu tài chính, hoặc chương trình hỗ trợ từ các tổ chức xã hội và doanh nghiệp. Việc này có thể tạo ra cơ hội cho học sinh đề theo đuôi những ngành học mà họ có đam mê mà không bị hạn chế bởi tài chính,

Tóm tắt chương 2 khái quát những vấn đề liên quan như: ngành học, lựa chọn, ảnh hưởng đề hiểu rõ những khái niệm của nó. Trong chương 2 tác giả cũng giới thiệu các lý thuyết liên quan trong đó có 3 học thuyết liên quan như : Học thuyết Phát triên Định hướng Nghề nghiép (Career Development Theory), Hoc thuyét Su lua chon Hoc nghé (Holland's Theory of Career Choice) va Hoc thuyét Tai chinh (Social Cognitive Career Theory) cho ching ta thay duoc quyét định lựa chọn ngành học của học sinh đề đưa ra các điều kiện đề thoả mãn cho nhu cầu con người chúng ta .Nhằm đó tạo nên một cơ sở đảm bảo sự công bằng cho ta thấy được các nghiên cứu trong nước và ngoài nước , tac gia đã đề ra các mô hình nghiên cứu đề ra, giả thuyết nghiên cứu . Trong giả thuyết nghiên cứu có 4 bước đưa đến các bản

14

chất của mỗi bước và đi đến quyết định ngành học của học sinh( đặc điểm cá nhân của học sinh,yêu tô gia đình và xã hội,yêu tố trường học và giáo dục,yêu tô kinh tế và tài chính).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Đến quyết Định lựa chọn ngành học của học sinh tại tphcm (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)