Tiến trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp ở học sinh khi giải bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao (Trang 117 - 121)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo các bước sau:

3.3.1 Bude 1: Chọn lớp thực nghiệm, đối chứng

Tìm hiểu về chương trình và kế hoạch dạy phần hữu cơ ở các trường. lựa chọn

trường thực nghiệm va lớp thực nghiệm (bang 3.1) 3.3.2 Bước 2: Chon bài thực nghiệm

Nội dung cụ thé được thực nghiệm vào ba chương như sau:

114

Chuong 8: Dan

xuất halogen và

ancol - phenol

Chương 9:

Andehit -

Xeton - Axit

cacboxylic

3.3.3 Bước 3: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi

Trước khi tiền hành thực nghiệm. chúng tôi có gặp gỡ GV thực nghiệm dé:

- Trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm vẻ cách chọn nhóm đối chứng

và nhóm thực nghiệm cho phù hợp: do đặc điểm của trường giữa các lớp chênh lệch

nhau cần chọn lớp đối chứng và thực nghiệm sao cho gần bằng nhau về số lượng và

tương đương về lực học.

- Cung cấp và hướng dẫn cho giáo viên thực nghiệm các biện pháp phát hiện và

giúp HS tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sai lầm.

- Cung cấp và hướng dẫn cho giáo viên thực nghiệm các biện pháp khắc phục sai lầm của học sinh:

a) Rèn luyện kĩ năng phân tích dé bài, lựa chọn phương pháp giải với từng dang

bài tập

ô Phuong phỏp bảo tăng giảm khối lượng.

ô_ Phương phỏp bảo toàn nguyờn tố.

ô Phuong phỏp cỏc giỏ trị trung bỡnh.

ô Phuong phỏp kẹp nghiệm.

b) Bo sung, chính xác hoá các kiển thức lý thuyết thông qua các câu hỏi định tinh

tương ứng

Khi day cho HS kiến thức về dẫn xuất halogen va ancol - phenol thì GV cần

lưu y cho HS một sô vân đề sau:

112

ô _ Cỏch vẽ đồng phõn cấu tạo cỏc nhúm hợp chất. cỏch gọi tờn IUPAC. Bờn cạnh

đó hướng dẫn cho HS cách gọi tên khác dé khi gặp bài tap HS có thé làm được.

ô Nhắn mạnh tinh chất húa học của từng bài để HS hiểu kỹ hơn. Ở bài dẫn xuất halogen. quan trọng nhất là phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. không

phải dẫn xuất halogen nào cũng dé dàng thay thé nguyên tử halgen bang nhóm -OH. Ở bài ancol, giúp HS hiểu rõ liên kết hidro để có thê so sánh nhiệt độ sôi giữa các chất:

các phản ứng chung và riêng của từng ancol dé có thẻ làm bài tập nhận biết và các bài tập ancol. Ở bài phenol. chú ý cho HS phản ứng thế vào vòng thơm.

Khi day cho HS kiến thức andehit — xeton - axit cacboxylic thì GV can lưu ý

cho HS một số phản ứng sau:

* GV hướng dẫn kỹ cách vẽ đồng phân nhóm chức vì HS sẽ vẽ giống như bài ancol hay dẫn xuất, từ đó HS khó xác định cách gọi tên các đồng phân.

* Bài andehit. về tính chất hóa hoc, GV hướng dẫn kỹ phản ứng oxi hóa và phản ứng khử khi nào dé khi HS gặp câu trắc nghiệm có thé làm được.

* Bài axit cacboxylic, GV chú ý cho HS tên thông thường dé giúp HS dễ dàng

hon bài este và các bài lớp 12.

c) Hệ thống bài tập chứa các "bay" sai lam

Đề tiến hành phần này, cung cấp cho GV thực nghiệm hệ thống bài tập trắc nghiệm gồm 80 câu (chia làm 4 dang) để giáo viên thực nghiệm hướng dẫn học sinh

làm bài tập, hướng dẫn học sinh phát hiện. khắc phục và sửa chữa sai lầm.

* Tập cho HS thói quen phân tích bài tập.

* Rèn luyện cho HS tự xây dựng chương trình giải.

* Rèn luyện cho HS khả năng nghiên cứu lời giải.

* Đặc biệt cần hướng dan HS tìm các bài tập có liên quan tương tự, BT có nét

khác biệt và sáng tạo. các bài tập mới.

* Chọn lọc được hệ thống bai tập phù hợp. từ đơn giản đến phức tạp. muốn giải

nó thì cần phải huy động nhiều kiến thức của HS và đồng thời các em sẽ có nhiều cách thể hiện nên sẽ có nhiều cơ hội bộc lộ sai lầm và vướng mắc.

116

d) Vận dụng phương pháp day học giải quyét van dé, tăng cường kiểm tra đánh

giá: tích cực tô chức hoạt động cho HS

ôTrong những tiết lý thuyết GV cần đưa ra nhiều cõu hỏi bai tập nhận thức ở

mức độ vận dụng. đưa các em vào tình huống có vấn dé. Thông qua cách giải quyết

van dé: HS thường bộc lộ những sai lầm. GV có kế hoạch sửa chữa. chỉnh lí.

ô Trong những tiết luyện tập hay bài tập GV sử dụng hệ thong bai tập chứa

bay sai lầm.

sô Trong quỏ trỡnh dạy học. kiểm tra đỏnh giỏ việc học tập của HS một cỏch

thường xuyên. khách quan và có khoa học.

ô GV cần giỳp HS hỡnh thành và tham gia cỏc hành động học tập:

- Cho HS phân tích. nhận xét lời giải của bạn. từ đó bỗ sung vướng mắc. sai sót cho lời giải của bạn hoặc phát hiện và khắc phục được các vướng. mắc, sai lầm của

chính bản thân HS đó khi nhận xét sai.

- Cho HS viết bản tổng kết các dạng bài tập trong chương. theo cách riêng của mình. nêu các phương pháp giải có thé được. đồng thời lựa chon cách giải tối ưu cho

mỗi bải toán.

- Có thẻ tổ chức câu lạc bộ hoá học cho HS ở các trường học. mỗi lần sinh hoạt tập trung vào một chủ dé nào đó.

- Cần hình thành và duy trì thường xuyên những thói quen tốt cho HS như: Thói quen đọc kỹ dé trước khi giải. thói quen trình bày rõ ràng và mach lạc. thói quen ôn tập thường xuyên các kiến thức đã học thông qua tóm tắt bài và tóm tắt chương. thói

quen ghi chép có khoa hoc, thói quen thực hiện lại các lời giải hay...

- Cung cấp bài kiểm tra và thống nhất cách cham điểm (2 bai | tiết với hình

thức tự luận).

- Cung cấp phiếu ý kiến của GV va HS. đánh giá được sự khả thi vả hiệu quả

việc sử dụng kiểm nghiệm các biện pháp phát hiện và sửa chữa vướng mắc. sai lầm

cho HS mà luận văn đã nêu ra.

3.3.4 Bước 4: Tiến hành thực nghiệm

- Với nhóm đối chứng: Việc giảng dạy được tiền hành bình thường. tức la cung cap các kiến thức hóa học hữu cơ như SGK. Trong quá trình lên lớp GV không cần lưu ý

tis

đến các kiến thức ma HS thường mắc sai làm. GV không di sâu phân tích các nguyên nhân dẫn đền các sai lam mà HS mắc phải.

- Với nhóm thực nghiệm: Chúng tôi đã phối hợp các phương pháp dạy học như đã

đề xuất ở bước 2 (giáo án minh họa).

Chúng tôi cùng với GV thực nghiệm thường xuyên trao đôi vé tinh hình học tập của HS và thống nhất biện pháp phối hợp thực hiện.

3.3.5 Bước 5: Tiến hành kiểm tra

- Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra viết cho HS gồm: 2 bai | tiết (theo phân phối

chương trình).

- Hinh thức kiểm tra là tự luận cho mỗi bài kiểm tra.

- Yéu cầu kiêm tra: nghiêm túc, tuyệt đối không trao đôi, không xem tài liệu trong lúc kiểm tra nhằm thực hiện tốt cuộc vận động hai không với bốn nội dung do Bộ GD và ĐT đã đề ra.

- Đề kiểm tra và đáp án được trình bày ở phân phụ lục 2.

3.3.6 Bước 6: Xử lý kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học. các bước

thực hiện như sau:

|. Lập bảng phân phối tần số. tần suất và tần suất tích lũy.

2. Vẽ đồ thị các đường tích lũy.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Những biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp ở học sinh khi giải bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)