Tranh ảnh có nội dung tổ hợp, việc chọn màu sắc để trình bày tư

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP (Trang 25 - 29)

liệu, việc vẽ và in phải có tác dụng giáo dục và làm cho học sinh tăng thêm lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên.

5- Khi din giải bằng chữ các tư liệu tránh dùng câu dai,

6- Đối với tranh có nội dung bài học và các bảng số nên dùng 2 bộ chữ:

bộ chữ in thẳng và bộ chữ viết học sinh. Kích thước chữ và dấu phải

dim bảo nhìn số từ khoảng cách 6 -8m. Kích thước nhỏ nhất của chữ đối với các nội dung tư liệu cơ bản (mm ) như sau :

- Cao ; 25 - Rông :12

- Bể day nét : 4

- Khoảng cách giữa các chữ : 24

- Khoảng cách giữa các dấu : 4

Khi viết phải tránh dùng nhiều mẫu chữ và màu sắc sặc sỡ.

Trang 23

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

7- Tranh ảnh day học phải tao khả năng phân tán tư liêu cho học sinh

học cá nhân theo để tài,

§- Tranh ảnh day học nên được vẽ trên khổ giấy A, (1189 x 84lmm' ) hay (594 x 841 mm7 ), có thể in trên giấy dày hay tấm plastic mỏng

sao cho giá thành hạ nhưng độ bêt cao.

9- Mỗi tranh ảnh dạy học phải kèm theo tài liệu chỉ dẫn xác định công dung và nhiém vu sư pham, giải thích nội dung, cách sử dụng thích hợp. Thuyết minh phải chứa ít bảng, biểu đổ để giáo viên dể chuẩn

bị khi lên lớp.

10- Mỗi tranh ảnh được sử dụng lâu dài cho quá trình đạy học và có một

khoảng thời gian dài để chuẩn bị nên giáo viên cẩn phải vẽ ti mĩ, rõ

ràng, chính xác và đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Không nên đưa vào tranh ảnh đạy học quá nhiều chỉ tiết vụn vặt hay những chỉ tiết thứ

yếu làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh.

2. Một số kỹ thị iv

- Sinh viên cần phải biết vẽ, nghĩa là phải hiểu như thé nào là vẽ đúng va đồng thời có kỹ năng vẽ chính xác rõ rang và tương đối hấp dẫn.

- Tuy chúng ta không đòi hỏi sinh viên khoa Hóa phải vẽ giỏi như một

họa sĩ nhưng việc cần phải biết một số kỹ thuật vẽ, phải vẽ được thành thạo nhanh chóng các dụng cụ phổ biến nhất trong phòng thí nghiệm như giá sắt, đèn cồn, ống nghiệm, bình cầu ...

- Để vẽ đúng, trước tiên chúng ta cẩn phải nắm được ba phép vẽ thường

được dùng để mô tả các thí nghiệm hóa học, ưu điểm của từng phép vẽ.

- Khi muốn vẽ hai đường thẳng song song và gần nhau như ống thủy tinh, ống cao su chỉ cần lấy hai viên phấn cẩm so le nhau rồi vẽ.

- Khi muốn vẽ hai đường song song nhưng xa nhau ta kẹp hai viên phấn

vào hai khe ngón tay nào đó tùy theo độ xa gắn thiết mà vẽ.

- Hãy tập vẽ trên giấy bằng bút chì hay bút mực rồi tập vẽ trên bảng bằng phấn. Phải cẩn thận, vì có khi vẽ trên giấy thì đẹp mà vẽ trên bảng thì xấu và

ngược lai.

Trang 34

LUAN VAN TỐT NGHIỆP

- Tap vẽ tay trên bảng (không dùng thước) đối với đường thẳng cho nhudn nhuyễn. Thường thì sinh viên có khuyết điểm là vạch những đường thẳng bị xiêu

veo. Đối với hình tròn, chúng ta nên đùng một sợi đây có buộc viên phấn ở một

đầu. đầu còn lại dùng làm tâm để vẽ.

- Nói chung, với các hình đơn giản, nên “vẽ bằng tay lên bảng. Còn đối với các hình phức tap thì vẽ sẩn lên tờ giấy to.

Khi vẽ hình ra giấy, do có khoảng thời gian réng nên chúng ta phải cổ gắng vẽ đẹp, rõ rằng. Chúng ta có thể vẽ trước bằng bút chì. Sau khi đã sửa chữa, uốn nắn cho đúng và đẹp, chúng ta dùng bút màu để vẽ lại, tô màu dựa theo những đường nét đúng bằng bút chì. Đối với những đường thẳng, đường tròn, chỗ cong chúng ta có thể dũng thước, compa để vẽ.

Nếu muốn tranh thủ thời gian, chúng ta có thể dùng những khuôn bằng

bìa cứng để vẽ những dụng cụ hoá học thường dùng nhất như bình cẩu, lọ, đèn cổn, ống nghiệm .. Những khuôn này được dùng để vẽ hình trên giấy hay trên

bảng đều được.

Chúng ta cũng có thể sưu tập, lựa chọn các hình vẽ và sơ đổ để bổ sung nhưng phải biết nhận xét được những bức tranh ấy có điểm gì chưa đúng, chưa đẹp để khi vẽ lại chúng ta sẽ có được những bức tranh tốt hơn.

Màu sắc có ý nghĩa lớn đối với việc truyền đạt nội dung. Việc sử dụng phấn mau, bút mau cho phép biểu thị nổi bậc từng chi tiết và ký hiệu hình vẽ. Đôi

khi nhờ có màu sắc mà ta có thể truyền đạt những đặc trưng của vật thể hay nhấn

manh sự tương phản giữa các yếu tố riêng rẻ của hình ảnh. Khi vẽ hình, nên sử

dung màu sắc một cách có kỹ thuật để tăng cường tính trực quan và mỹ thuật.

Viéc pha và sử dung mau sắc thế nào cho hài hòa để đạt yêu cẩu nội dung mong

muốn trong từng hoàn cảnh cụ thể là vấn để có nội dung rộng, ở đây chỉ xin giới

thiêu một số nét chính :

* Trong hội họa có ba mau cơ bản : vàng, đỏ, xanh (Màu bậc 1). Tiếp đến

là ba màu hình thành đo pha thứ tư đôi m6t ba màu cơ bản (màu bậc 2), đó là các

mau lục, cam và tím, Nếu tiếp tục lấy màu bậc | và bậc 2 đứng cạnh pha từng đôi một ta có sáu mầu bac 3. Tất cả các màu trên họp thành bảng phân màu. (Bang

5).

Trang 37

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

* Chúng ta có khái niệm sau :

- Màu tương phản là những mau đối nhau trong bảng phân màu, khi pha không cùng chung một màu chủ yếu. Nếu từ bảng phân màu ta kẻ những hình tam

Trang 28

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP

giác đều thì ba mau nằm trên ba đỉnh của tam giác đều thì ba mau nim trên ba

đỉnh của tam giác cũng được gọi là màu tương phản.

- Màu tương cận là những màu cùng chung một màu chủ yếu khi pha và đứng kể nhau trong bảng phân màu.

Ap dung tính tương cận, tương phản của màu sắc chúng ta có thể sử dụng

màu sắc được hài hòa.

* Nếu muốn sử dụng nhiều màu sắc cùng lúc trên bảng vẽ ta áp dụng nguyên tẮc sau :

-_ Khi sử dung hai màu ta lấy hai màu đối nhau hay tương cân nhau.

- Khi sử dung ba màu, ta lấy ba màu nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều.

- Khi sử dụng bốn màu, ta lấy bốn màu trên bốn đỉnh của một hình vuông

hay hình chữ nhật.

* Khi tô màu không để mặt giấy g6 ghé ; dùng màu nhạt hơn màu mong muốn và tô làm hai lần, tô lắn trước để khô mới tô lần sau.

L_M6L1ố Rguùấn nhậu của nữ gó di #8 Dink

Trong thực tế giảng đạy hóa học hiện nay, nhiều giáo viên rất ít chú ý đến hình vẽ của bản thân mình cũng như của học sinh cấp III. Khi giáo viên vẽ hình hay treo hình vẽ lên bảng và yêu cẩu học sinh vẽ vào tập, các giáo viên thường ít nhấn mạnh đến những chỉ tiết mà các em hay vẽ sai, vẽ thiếu hoặc những điểm

mà khi vẽ vào tập chấc chấn các em sẽ vẽ không hợp lý so với kiến thức.

Còn đối với giáo sinh và sinh viên, những thiếu sót thường đo các nguyên

nhân sau ;

1- Do cẩu thả, coi thường việc vẽ hình.

2- Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo và chưa đầu nf thời gian vào việc

rèn luyện kỹ năng vẽ hình.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)