Ô nhiễm khí thải công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp châu sơn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 28 - 34)

Vấn ủề ụ nhiễm khụng khớ bờn trong cơ sở sản xuất của cỏc KCN ủang là vấn ủề nổi cộm cần ủược quan tõm. Một số loại hỡnh sản xuất trong cỏc KCN (chế biến thủy sản, sản xuất húa chất…) ủang gõy ụ nhiễm khụng khớ tại chớnh cỏc cơ sở sản xuất và tỏc ủộng khụng nhỏ ủến sức khỏe của người dõn lao ủộng bên trong và dân cư gần các cơ sở sản xuất. Có thể mô tả nguồn phát sinh khí thải tại cỏc khu cụng nghiệp theo sơ ủồ sau:

Mỗi ngành sản xuất phỏt sinh cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ ủặc trưng theo từng loại hình công nghệ.

Ô nhiễm không khí tại KCN chủ yếu bởi bụi. Tình trạng ô nhiễm bụi ở các KCN diễn ra khỏ phổ biến, ủặc biệt là vào mựa khụ và ủối với cỏc KCN ủang trong quá trình xây dựng. Một số KCN có biểu hiện ô nhiễm CO, SO2, NO2, NH3, H2S và tiếng ồn.

Trước những năm 1990 (thời kì bao cấp), công nghiệp Việt Nam mang 3 ủặc ủiểm: kộm phỏt triển, cụng nghệ lạc hậu và tập trung ở khu ủụ thị. Sau những năm 1990 (thời kỡ ủổi mới) và nhất là những năm gần ủõy, nước ta chuyển sang giai ủoạn cụng nghiệp hoỏ. Sự bựng nổ về cụng nghiệp hoỏ khụng chỉ tỏc ủộng xấu ủến mụi trường nước mà cũn tỏc ủộng ủến mụi trường khụng khớ. Tuy nhiờn mức ủộ tỏc ủộng của cỏc hoạt ủụng cụng nghiệp ủến mụi trường khụng khớ cũn chưa lớn. Theo số liệu thống kê của Cục Môi trường [4], thì hiện nay nhiều cơ sở sản xuất trong cỏc KCN ủó lắp ủặt hệ thống xử lớ ụ nhiễm khớ trước khi thải ra mụi trường. Mặt khỏc do ủa số cỏc KCN ủều nằm tỏch biệt với khu dõn cư, mật ủộ nhà xưởng sản xuất cũn thấp, nờn tỡnh trạng ụ nhiễm chưa nghiờm trọng, chưa tạo nên khiếu kiện về ô nhiễm môi trường không khí KCN như nước thải. Khí thải KCN gõy ụ nhiễm chủ yếu từ 2 nguồn: khớ thải sinh ra từ ủốt nhiờn liệu (nguồn ủiểm) và khớ rũ rỉ từ quỏ trỡnh sản xuất (nguồn diện). Tuy nhiờn hiện nay trong cỏc KCN, cỏc cơ sở sản xuất chỉ mới khống chế ủược nguồn ủiểm, khớ ủộc rũ rỉ (nguồn diện) nhiều loại cú ủộc tớnh cao, khả năng lan truyền rộng vẫn chưa khống chế ủược. Loại khớ thải này ủang tỏc ủộng mạnh ủến mụi trường và sức khỏe con người. ðiển hỡnh loại này là cỏc khớ CFC trong cụng nghiệp ủiện lạnh;

dung môi hữu cơ trong công nghệ sơn, mạ kim loại; oxít lưu huỳnh, oxít ni tơ trong công nghiệp sản xuất hóa chất, phân bón.

Theo kết quả quan trắc (nguồn Trung tâm Công nghệ MT – ENTEC, tháng 5 năm 2009)[12] , chất lượng không khí khu vực xung quanh KCN nhìn chung vẫn ủảm bảo tiờu chuẩn an toàn – ủạt Quy chuẩn Việt Nam (QCVN). ðối với cỏc nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp cũ, hoặc cơ sở sản xuất thủ công, chất lượng khụng khớ ủều khụng ủảm bảo QCVN, ủặc biệt tại nơi sản xuất, mụi trường không khí bị ô nhiễm nặng.

Bảng 2.3: Ước tính thải lượng và các chất gây ô nhiễm không khí từ các KCN thuộc cỏc tỉnh của 4 vựng kinh tế trọng ủiểm năm 2009 [3]

Tổng lượng thải (kg/ngày)

TT Khu vực

Bụi NO2 CO SO2

A Khu vực Bắc Bộ 22.173 41.617 6.419 397.872

1 Hà Nội 5.231 9.817 1.514 93.857

2 Hải Phòng 2.006 3.765 581 35.991

3 Quảng Ninh 1.151 2.161 333 20.656

4 Hải Dương 3.404 6.390 986 61.086

5 Hưng Yên 1.766 3.315 511 31.690

6 Vĩnh Phúc 3.046 5.717 882 54.656

7 Bắc Ninh 5.569 10.453 1.612 99.935

B Khu vực miền Trung 8.409 15.784 2.435 150.900

1 đà Nẵng 3.402 6.386 985 61.050

2 Thừa thiên Huế 601 1.127 174 10.777

3 Quản Nam 1.862 3.496 539 33.418

4 Quảng Ngãi 565 1.060 164 10.136

5 Bình ðịnh 1.979 3.715 573 35.519

C Khu vực phía Nam 59.116 110.957 17.115 1.060.785

1 TP HCM 8.251 15.478 2.389 148.058

2 ðồng Nai 25.606 48.061 7.413 459.483

3 Bà Rịa- Vũng Tầu 13.378 25.109 3.873 240.049

4 Bình Dương 6.564 12.320 1.900 117.779

5 Tây Ninh 1.673 3.140 484 30.022

6 Bình Phước 14 27 4 257

7 Long An 3.630 6.813 1.051 65.136

D Khu vực ðB sông CL 1.959 3.677 567 35.154

1 Cần Thơ 1.616 3.033 468 28.996

2 Cà Mau 343 644 99 6.158

Tổng cộng 91.658 172.034 26.536 1.644.711

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp năm 2009, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường [3].

2.4.1. Chất thải rắn khu công nghiệp

Trong nhiều năm qua, cụng tỏc quản lý CTR ủó nhận ủược rất nhiều sự quan tâm của ðảng và Nhà nước, thể hiện bằng các chính sách, pháp luật quản lý CTR ủó ủược quy ủịnh trong Luật BVMT 1994, Luật BVMT 2005, trong Chiến lược Bảo vệ mụi trường quốc gia ủến năm 2010 và ủịnh hướng ủến năm 2020, và cụ thể là trong Chiến lược quản lý CTR tại cỏc ủụ thị và KCN ở Việt Nam năm 1999, nay ủược thay thế bằng chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 và tầm nhìn tới năm 2050 và chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia ủến năm 2010 và ủịnh hướng ủến năm 2020. Cỏc chiến lược này ủó ủặt ra cỏc mục tiờu cụ thể cú ý nghĩa ủịnh hướng cho cỏc cụng tỏc quản lý CTR hiện nay.

Tuy nhiờn kết quả ủạt ủược trờn thực tế vẫn cũn hạn chế so với yờu cầu của Chiến lược ủề ra, cỏc mục tiờu quản lý CTR ủặt ra cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc triển khai thực hiện cũng như hoàn thành mục tiờu. Theo ủỏnh giỏ của Báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, hầu hết các chỉ tiêu bảo vệ môi trường về CTR ủó ủược xỏc ủịnh trong Chiến lược và trong nghị ủịnh số 59/2007/NðCP của Chớnh phủ ủều khụng ủạt.

Hoạt ủộng sản xuất tại cỏc KCN ủó phỏt sinh một lượng khụng nhỏ chất thải rắn và chất thải nguy hại. Thành phần khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tựy thuộc vào loại hỡnh cụng nghiệp ủầu tư, quy mụ ủầu tư và cụng suất của các cơ sở công nghiệp trong KCN. Ngoài ra thành phần này cũng thay ủổi theo giai ủoạn phỏt triển KCN. Giai ủoạn ủang xõy dựng lắp ủặt , thành phần chớnh là phế thải xõy dựng như cỏt ủỏ sỏi, xi măng, mẩu vụn gỗ, mẩu vụn sắt.

Giai ủoạn KCN ủi vào sản xuất ổn ủịnh, thành phần phế thải mang ủặc trưng của ngành sản xuất.

Hầu hết, các cơ sở sản xuất chưa tiến hành phân loại chất thải rắn, không cú kho lưu trữ tạm thời. Nhiều loại chất thải nguy hại ủược chụn lấp với rỏc thải sinh hoạt, thậm chớ ủổ tại nhà mỏy gõy ra tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường. Lượng chất thải rắn từ các KCN có chiều hướng gia tăng, tập trung nhiều nhất tại các KCN vùng KTTð Bắc Bộ và vùng KTTð phía Nam.

Thành phần chất thải rắn nguy hại chiếm khoảng 20%, tỷ lệ chất thải rắn có thể táo chế hoặc tái sử dụng khá cao.

Hiện nay vấn ủề thu gom, vận chuyển và tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải rắn tại các KCN còn nhiều bất cập.

Chất thải nguy hại tại cỏc KCN chưa ủược quản lý chặt chẽ do cỏc quy ủịnh liờn quan chưa cụ thể; do cụng tỏc quản lý và thúi quen sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

2.4.2. Một số hậu quả do ô nhiễm môi trường khu công nghiệp

Cụng nghiệp là ngành kinh tế ủặc biệt quan trọng ủối với bất kỳ quốc gia, vựng lónh thổ nào. Khu, cụm cụng nghiệp là hỡnh thức ra ủời và phổ biến ở cỏc quốc gia ủang phỏt triển, trong ủú cú Việt Nam, là nơi tập trung cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp với nhiều loại hỡnh khỏc nhau, ủều tỏc ủộng ủến mụi trường, ở những khớa cạnh và mức ủộ khỏc nhau (ụ nhiễm nước mặt, nước ngầm, khụng khớ, khúi, bụi, tiếng ồn, giao thụng, ụ nhiễm nhiệt ủộ, ủộ ẩm...) làm cho cỏc khu vực xung quanh bị ảnh hưởng.

Việc khắc phục hậu quả ô nhiễm cũng rất phức tạp, kéo dài và rất tốn kém, thậm chớ vượt xa tổng số ngõn sỏch mà khu, cụm cụng nghiệp ủú ủó ủúng gúp cho ủịa phương trong suốt thời gian nú hoạt ủộng. Hậu quả nguy hiểm nhất chớnh là những ảnh hưởng ủến an toàn sức khoẻ người dõn và huỷ hoại tài nguyờn mụi trường - cú những tỏc ủộng khụng thể và khụng bao giờ khắc phục ủược.

Thực trạng cho thấy rất nhiều cụm khu công nghiệp nằm ngay sát các dũng sụng ủể tận dụng nguồn nước ủầu vào và thuận tiện xả thải. Việc làm này khụng chỉ tỏc ủộng ủến người dõn sở tại mà cú khả năng phỏt tỏn nguồn gõy ụ nhiễm trên diện rộng, kéo dài rất khó kiểm soát, khắc phục, xử lý hậu quả. Vị trí cỏc khu cụng nghiệp này cũng tạo ủiều kiện, tiếp tay cho cỏc doanh nghiệp cú cơ hội xả chất thải trực tiếp ra mụi trường mà ớt cú nguy cơ bị phỏt hiện (ủiển hỡnh là các khu công nghiệp trên sông ðồng Nai, Sài Gòn, Sông Nhuệ, Sông ðuống, sông Cầu... bị báo chí lên án trong thời gian qua).

Chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp tại các khu công nghiệp nếu khụng ủược xử lý tốt sẽ gõy ra những thảm hoạ về mụi trường và biến ủổi khớ hậu, tỏc ủộng nghiờm trọng ủến ủời sống, sức khoẻ con người.

Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ủó cụng bố bỏo cỏo Mụi trường quốc gia 2010 với chủ ủề tổng quan Mụi trường Việt Nam [4]. ðõy sẽ là tài liệu trợ giỳp ủắc lực cho việc ủiều chỉnh, bổ sung cỏc chớnh sỏch, kế hoạch và giải phỏp ủể bảo vệ mụi trường tự nhiờn, mụi trường sống của cộng ủồng. Thành phần nước thải của các Khu công nghiệp chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng (biểu hiện bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốtpho) và các kim loại nặng. Bên cạnh nước thải, hoạt ủộng sản xuất tại cỏc Khu cụng nghiệp tất yếu làm phỏt sinh khối lượng lớn cỏc chất thải rắn, trong ủú cú một tỷ lệ khụng nhỏ là rỏc thải nguy hại. Trờn phạm vi cả nước, một số nghiờn cứu y tế ủối chứng ủó cho thấy cỏc bệnh hụ hấp - cả món tớnh và cấp tớnh trong cộng ủồng dõn cư ở cỏc vựng gần khu cụng nghiệp cao hơn rõ rệt so với các vùng nông thôn. Khí thải của các khu công nghiệp còn âm thầm “phát tác” bên trong các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp, nhất là ủối với cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất húa chất, sản xuất sắt thộp ... TS Bùi Cách Tuyến - Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường - cho biết, hiện nay chưa cú ủơn vị cú thẩm quyền nào tiến hành quan trắc thường xuyờn chất lượng môi trường không khí trong khu vực sản xuất của các khu công nghiệp và vấn ủề này chưa ủược quy ủịnh trong cỏc văn bản phỏp quy về quản lý mụi trường. [6]

2.4.3. Vấn ủề mụi trường khu cụng nghiệp ở một số nước trờn Thế giới và Việt Nam 2.4.3.1. Vấn ủề mụi trường khu cụng nghiệp ở một số nước trờn Thế giới

* Trung Quốc

Hiện nay ở Trung quốc, mụi trường KCN ủang nổi lờn như những vấn ủề núng, với tốc ủộ phỏt triển cụng nghiệp vào loại nhanh nhất thế giới, nờn nhiều vấn ủề về mụi trường ủó bị bỏ qua làm ảnh hưởng nghiờm trọng ủến sự phỏt triển bền vững về kinh tế - xã hội của nước này. ðể hạn chế hậu quả về môi trường KCN, Trung Quốc ủó phải ủiều chỉnh lại quy hoạch nhiều khu cụng nghiệp, trong ủú ủiển hỡnh là cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn.

ðể khắc phục ảnh hưởng về mụi trường, nhiều tỉnh ở Trung Quốc ủó bắt ủầu ủiều chỉnh một số khu mỏ khai thỏc than, bụxit. Tỉnh Hà Nam - Trung Quốc

vừa ban hành quy ủịnh “Chấn chỉnh tỡnh hỡnh khai thỏc than và bụxit” và “Quy hoạch và sử dụng nguồn bụxit”. Theo ủú, cỏc doanh nghiệp khai thỏc bụxit chớnh quy phải xõy dựng lại quy hoạch mụi trường, phải trả lại hiện trạng ủất ủai như ban ủầu sau bốn năm khai thỏc, nếu khụng ủỏp ứng tiờu chuẩn này sẽ bị ủúng cửa vĩnh viễn. Việc phỏt triển KCN thiếu quy hoạch mụi trường ủó gõy nhiều hệ lụy về môi trường mà hậu quả là phát triển không bền vững .

Từ năm 2004 - 2008, chớnh quyền tỉnh Hà Nam Trung quốc ủó ủúng cửa hơn 100 mỏ khai thỏc bụxit cú quy mụ nhỏ trong toàn tỉnh, trong ủú lớn nhất là quyết ủịnh ngưng dự ỏn khai thỏc bụxit ủể sản xuất nhụm trị giỏ 1,5 tỉ nhõn dõn tệ ở huyện Nhữ An chỉ sau một năm ủưa vào hoạt ủộng do gõy ụ nhiễm nặng nguồn nước xung quanh khu vực mỏ.

Theo mạng bảo vệ môi trường Trung Quốc, cuối năm 2006 tỉnh Sơn Tây ủó ủưa ra quy ủịnh “quản lý nguồn tài nguyờn khoỏng sản trong vựng, trong ủú chỳ trọng ủến tiờu chuẩn khai thỏc bụxit trong vựng”. Nếu cỏc doanh nghiệp khai thỏc bụxit khụng cú quy hoạch mụi trường, khụng ủỏp ứng ủược yờu cầu bảo vệ mụi trường, phục hồi ủất ủai và khụng ủạt chuẩn sẽ bị cấm khai thỏc.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp châu sơn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)