Cả vở kịch, như chúng ta đê biết, không phải lă một bức tranh ngưng đọng mă lă cuộc đấu tranh liín tục của câc nhđn vật xung quanh một xung đột mang tư tưởng của vở. Đê gọi lă đấu tranh thì diễn biến của nó không thẳng tắp mă luôn luôn khúc khuỷu quanh co, liín tiếp có những thănh công vă thất bại. Có những lúc tưởng sắp thănh công thì gặp một thất bại lớn, vă có những lúc tưởng như sắp thất bại thì lại vượt qua được vă chuyển bại thănh thắng.
Những bước chuyển như vậy trong kịch gọi lă những sự biến. Sự biến lă những sự
kiện mang tính hănh động, nó kích thích hănh động, lăm chuyển biến hănh động. Nó lă
Tâc dụng của sự biến rất quan trọng trong kịch vì nó kích thích hănh động vă do đó lăm lộ rõ tính câch nhđn vật.
Sự biến vă hănh động cũng giống như nguyín nhđn vă kết quả trong triết học. Nguyín nhđn tạo nín kết quả nhưng kết quả đó cũng trở trănh nguyín nhđn tạo nín những kết quả khâc. Cứ thế mă thúc đẩy sự việc phât triển.
Có 3 loại sự biến:
1. Sự biến xảy ra không tuỳ thuộc nhđn vật. Thí dụ: bâo động, động đất… 2. Sự biến do nhđn vật hănh động mă có.
3. Sự biến tuy không tuỳ thuộc nhđn vật nhưng lại có liín quan đến hoạt động của họ. Thí dụ một nhđn vật do vô ý mă lăm chây nhă chẳng hạn.
Sự biến có thể trình băy ra ngoăi sđn khấu hoặc để xảy ra ở trong. Nhưng việc lựa chọn sự biến cho vở kịch hết sức quan trọng. Sự biến tốt lă sự biến có tâc động kích thích hănh động mạnh, đồng thời lại có ý nghĩa lớn đến tính cânh, lăm lộ rõ đời sống tình cảm vă tư tưởng của nhđn vật.
Bản thđn sự biến không quan trọng mă những hănh động do nó gđy nín mới quan trọng.
Do đó, sự biến không nhất thiết phải to tât, mă tuỳ thuộc ở đề tăi, thời đại vă nhất lă tính câch nhđn vật. Cùng một sự biến nhưng có tâc động khâc nhau đến mỗi tính câch. Sự biến có giâ trị hay không, nhiều hay ít lă tuỳ ở con người vă tính câch, tđm trạng của họ.
Lý luận viết kịch hiện đại không coi bản thđn sự biến lă quan trọng mă coi quâ trình
đânh giâ sự biến của câc nhđn vật mới lă quan trọng.
Xtanilapxki nói: “Có những vở kịch (hăi kịch, kịch mílô) trong đó bản thđn cốt truyện lă động lực chính. Trong những vở kịch đó bản thđn sự kiện giết người, chết chóc, kết hôn hay việc nĩm cât, dội nước văo đầu nhđn vật, việc mất chiếc quần, việc văo lầm nhă khiến chủ nhă tưởng kẻ cướp… lă những yếu tố chủ đạo. Những sự kiện đó chẳng cần đânh giâ cũng thấy rõ, ai cũng hiểu vă hiểu ngay.
Nhưng ở những vở kịch khâc thì bản thđn cốt truyện vă câc sự kiện thì lại không có ý nghĩa. Chúng không tạo nín đường dđy chính của vở mă khân giả nín thở hồi hộp theo dõi. Trong những vở đó không phải bản thđn sự kiện mă thâi độ của những nhđn vật đối với sự kiện đó mới lă trọng tđm chính, mới lă bản chất, mới lă thứ mă khân giả hồi hộp theo dõi. Trong những vở đó, sự kiện cần thiết chỉ vì chúng tạo nín câi cớ vă câi chỗ để nói lín nội dung tđm lí của vở, những vở đó, thí dụ như kịch của Tsíkhốp…
…Bản thđn kĩ thuật diễn tả mặt đânh giâ sự kiện rất đơn giản. Chỉ cần tưởng tượng xem nếu không có sự kiện ấy thì ảnh hưởng gì đến đời sống nội tđm của nhđn vật”1.
Câc nhđn vật trước khi hănh động đều có câch đânh giâ sự kiện, tìm hiểu ý nghĩa của những sự kiện đó đối với họ, với số phận họ, tìm hiểu nguyín nhđn của những sự kiện vă đoân trước những hậu quả mă nó gđy ra.
Xtanilapxki lại nói thím: “Trong kịch cần có những sự kiện có nội dung tư tưởng tình cảm. Chúng lă kết quả của những cảm xúc nội tđm hoặc ngược lại, chúng lă câi cớ của những cảm xúc nội tđm đó.”2
1 Chuyển dẫn theo Nguyễn Nam. Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch. Sđd, tr. 98,99.
Vở Dưới đây của Gorki vă Ba chị em của Tsekhốp tiíu biểu cho loại kịch tđm lí kiểu mới năy. Những sự biến ở đđy không có gì mới lạ, ghí gớm nhưng có sức mạnh lớn tạo nín những phản ứng nội tđm của câc nhđn vật, vă cả hai nhă viết kịch lớn năy đều dồn công sức văo khâm phâ nội tđm của câc nhđn vật đó.
Tạo những sự biến trong một vở kịch, tâc giả phải chuẩn bị cho chúng một câch chu đâo để đảm bảo tính lôgíc vă để khai thâc hết hiệu quả của chúng.
Những sự biến đưa ra mă không để khân giả thấy nguyín nhđn sẽ không có sức thuyết phục.
Một số tâc giả kĩm, đưa ra những sự biến một câch quâ đột ngột, không có chuẩn bị khiến sự biến có vẻ không thật vă do đó không có sức thuyết phục.
Còn ở những tâc giả có kinh nghiệm, chúng ta thấy khâc hẳn, sự biến Otenlô giết vợ được Síchxpia chuẩn bị từ trước, vă khi sự biến xảy ra, có đủ lí do để khân giả tin rằng có thể có được.
Muốn hợp lý, sự biến phải phù hợp với hoăn cảnh cụ thể vă tính câch nhđn vật trong vở kịch, đồng thời phải chuẩn bị từ trước bằng câch cho khân giả thấy rõ hoăn cảnh đó vă tính câch nhđn vật.
Trước khi xảy ra sự biến Otenlô giết vợ, chúng ta đê được tâc giả giới thiệu (bằng hănh động) hoăn cảnh vă tính câch của nhđn vật. Ta đê thấy Otenlô lă một người cả tin, ta đê thấy mưu mô thđm độc vă khôn khĩo của Iagô, cho nín việc Otenlô giết vợ khân giả thấy rất có thể như thế được.
Có khi tâc giả chuẩn bị từ trước khiến sự biến nổ ra, khân giả tin ngay. Nhưng cũng có tâc giả thích dùng lối tạo bất ngờ mạnh nín cứ để sự biến nổ ra rồi mới trình băy lý do.
Câc sự biến trong kịch bao giờ cũng phải chứa đựng yếu tố bất ngờ, dù có được chuẩn bị chu đâo đến đđu đi nữa. Không có gì ngân bằng vở kịch mă câi gì khân giả cũng biết trước cả rồi.
Bất ngờ lă một yíu cầu quan trọng. Tuy nhiín cũng cần phđn biệt bất ngờ đối với nhđn vật kịch vă bất ngờ đối với khân giả. Ở đđy chúng ta chỉ băn đến bất ngờ đối với khân giả.
Ở trong cuộc sống, mọi sự việc xảy ra đều có lý do của nó, nhưng bao giờ nó cũng chứa đựng sự bất ngờ. Chính điều đó lăm cho cuộc sống trở nín hấp dẫn. Kịch phản ânh cuộc sống, cuộc sống trong kịch cũng phải bất ngờ như cuộc sống thực.
Ở trín chúng ta có nói, sự biến phải được tâc giả chuẩn bị lý do đầy đủ, tuy nhiín vẫn phải bất ngờ. Sự biến có mang hai yíu cầu đó mới hợp lý vă mới gần với cuộc sống thực.
Trước khi Otenlô giết vợ, Síchxpia đê lăm cho khân giả thấy được lý do vă hoăn cảnh đẩy đến hănh động sự biến đó, ấy thế mă khi sự việc xảy ra, chúng ta vẫn thấy bất ngờ.
Thú vị nhất lă hănh động của nhđn vật mă chính anh ta lúc trước đó cũng không ngờ, vì anh ta không kịp đối phó với tình hình đột nhiín xảy ra. Hoặc có khi anh ta ghìm mêi, đến lúc không nhịn được nữa, mới nổi khùng lín vă lăm những điều lố bịch đến nỗi về sau cứ hối hận mêi. Những hănh động như thế mới thoạt nhìn tưởng không hợp với tính câch anh ta chút năo, nhưng thật ra rất gắn bó với tính câch ấy.
Một thủ phâp gđy bất ngờ hay được dùng lă tâc giả mai phục sẵn một nguyín nhđn năo đấy vă trước khi cho nổ sự biến quyết định cuối cùng vẫn để cho khân giả tưởng như
tình hình sẽ không phải như thế. Thí dụ trước khi để nhđn vật chính đồng ý tâc giả để anh ta khăng khăng không đồng ý rồi đột nhiín bỗng quyết định ngược lại. Thì ra anh ta có một ý nghĩ từ trước, vẫn dấu kín. Ở vở Đím thung lũng1 có một bất ngờ quý giâ. Tâc giả Sinhjơ để khân giả tưởng lêo giă bị vợ lừa dối sẽ giết nhđn tình của vợ, ai ngờ hắn lại vui vẻ uống rượu với “kẻ thù”!
Một câch hay dùng nữa lă nhđn vật từ đầu vở khân giả tưởng lă rất tốt, cuối vở mới lộ mặt lă rất xấu. Hoặc ngược lại từ đầu vở, khân giả tưởng anh ta rất xấu, ai ngờ cuối cùng mới biết anh ta rất tốt.
Yếu tố bất ngờ vô cùng cần thiết lăm cho vở kịch hấp dẫn. Nhưng bất ngờ không kết hợp với có lý do thì bất ngờ sẽ giả tạo vă không có sức thuyết phục. Bất ngờ phải lă một
trong những khả năng. Khân giả dự tính trước những khả năng nhưng không ngờ câi khả
năng đó(chứ không phải câc khả năng khâc) lại xảy ra thật.
Nói tới bất ngờ thì cũng nói luôn đến ngẫu nhiín mă trong kịch không thể trânh được.Ngẫu nhiín bao giờ cũng bất ngờ.
Cuộc sống của chúng ta đầy rẫy những câi ngẫu nhiín. Nhưng trong kịch sử dụng ngẫu nhiín phải hết sức dỉ dặt. Điều năy khâc với trong tiểu thuyết. Ơû trong kịch mọi thứ đều phải bố trí xếp đặt từ trước vă những câi ngẫu nhiín dùng không khĩo sẽ mất tính lôgíc của biện chứng phât triển xung đột.
Sự thắt nút kịch bao giờ cũng lă một sự gặp gỡ ngẫu nhiín của nhiều yếu tố vă hoăn cảnh. Đôi thanh niín nam nữ Rômeô vă Giuliĩt lại yíu nhau trong một gia đình có mối thù truyền kiếp chẳng hạn.
Sau khi thắt nút rồi, xung đột kịch phải phât triển một câch “quy luật” vă phải trânh hết sức ngẫu nhiín. Mọi diễn biến xảy ra phải lă kết quả hợp lý của tính câch nhđn vật thì vở kịch mới chặt chẽ.
Tuy nhiín yếu tố ngẫu nhiín vẫn dùng được sau thắt nút, nhưng phải đảm bảo hai yíu cầu:
-Cần thiết để nói lín tính câch vă tư tưởng. -Phải phù hợp với hoăn cảnh lịch sử vă địa lý.
Thí dụ ở vở Rômeô vă Giuliĩt, sự biến ngẫu nhiín lă thầy tu Giôvani bị lính canh giữ lại không đưađược lâ thư cho Rômeô đê dẫn đến kết thúc bi thảm của vở. Sự biến rất ngẫu nhiín nhưng nó cần thiết vă nó có lý, phù hợp với tình hình nước Ý thời đó hay có dịch hạch vă lính gâc thường ngăn không cho ai qua lại mỗi khi có bệnh dịch.
Yếu tố ngẫu nhiín dùng nhiều quâ sẽ lăm yếu mất tính chất chặt chẽ, toăn vẹn của vở kịch.
Ở phương Tđy lý luận kịch hiện đại thường hay nói đến quy tắc 3S: -Suspect,e: Lăm cho người ta hoăi nghi.
-Surprise: Lăm cho người ta ngạc nhiín. -Satisfaction: Lăm cho người ta thoả mên.
Lăm cho người ta hoăi nghi tức lă người viết kịch đê biết dẫn dắt người xem đi văo cđu chuyện bắt họ phải chú ý. Lăm cho người ta ngạc nhiín tức lă người viết kịch đê dẫn dắt người xem đi từ bất ngờ năy đến bất ngờ khâc. Lăm cho người ta thoả mên tức lă người viết kịch đê giải quyết xung đột một câch khĩo lĩo, câc mđu thuẫn, xung đột đê được thâo
gỡ một câch tăi tình lăm cho người xem thoả mên. Đđy lă một khuynh hướng kịch của phương Tđy thế kỷ XX. Tuy nhiín trong kịch cũng như trong cuộc sống không phải cđu chuyện gì rồi cũng kết thúc có hậu, câi âc bị trừng trị vă người lương thiện được hưởng hạnh phúc. Nhiều cđu chuyện kết thúc một câch bi kịch. Một số vở kịch của Tsíkhốp kết thúc không nhằm lăm cho người ta thoả mên mă lại nhằm lăm cho người ta suy nghĩ, tâc giả không dưa ra một câch giả quyết mă níu vấn đề để mọi người tiếp tục suy nghĩ.
Cấu trúc của một vở kịch, như chúng ta đê thấy, không phải chỉ việc chia hồi, chia cảnh mă trước hết lă việc xâc định những bước ngoặt lớn nhỏ của quâ trình phât triển xung đột, cũng tức lă việc xâc định những sự biến.
Chúng ta đê phđn tích ý nghĩa của câc sự biến quan trọng nhất thiết phải có ở mỗi vở kịch. Đó lă ba sự biến. Trước hết lă sự biến trung tđm, sau đó đến sự biến mở đầu vă cuối cùng lă sự biến kết thúc.
Sự biến trung tđm quan trọng nhất, tạo nín bước ngoặt lớn nhất cho cđu truyện kịch. Sự biến trung tđm có tâc dụng đẩy câc nhđn vật văo cuộc đấu tranh gay gắt, bắt họ phải chọn lấy thâi độ dứt khoắt vă do đó tình câch của họ bộ lộ ra hoăn toăn.
Ở vở Rômeô vă Giuliĩt sự biến trung tđm lă việc Rômeô giết Tiban. Trước đó Rômeô vă Giuliĩt đê yíu nhau bất chấp mối thù giữa hai gia tộc. Việc Rômeô trong cơn nóng giận đê giết chết Tiban, anh của Giuliĩt đẩy họ văo một tình cảnh mới bắt họ phải lựa chọn dứt khoât do đó tính câch của họ bộc lộ rõ.
Ở vở Cậu Vania của Tsíkhốp, sự biến trung tđm lă phât súng bắn trượt của Vania, nó lăm lộ rõ tất cả mọi mđu thuẫn của gia đình năy trước đđy vẫn được che đậy.
Xâc định được sự biến trung tđm tức lă xâc định được bước ngoặt quan trọng nhất của cđu truyện kịch. Nhưng xung đột kịch không phải đến sự biến trung tđm mới có. Sự biến trung tđm chỉ đẩy xung đột kịch đến đỉnh cao nhất mă thôi. Trước đó xung đột kịch đê có rồi.
Bước ngoặt đầu tiín của vở kịch, khi mđu thuẫn biến thănh xung đột cũng rất quan trọng, nó đứng hăng thứ hai, sau sự biến trung tđm.
Sự biến mở đầu phâ vỡ dòng trôi bình thường của cuộc sống vă đẩy nó văo tình thế kịch. (Người ta còn gọi lă sự biến thắt nút).
Trước lúc thắt nút, câc nhđn vật đê trải qua một chặng đường sống, họ đê có những quan hệ với nhau tích luỹ lại vă những mối quan hệ đó lăm cơ sở để nổ ra mối xung đột sau năy. Nói một câch khâc mđu thuẫn tư tưởng đê tích luỹ vă chỉ còn chờ một dịp năo đó để trở thănh xung đột mă thôi.
Ơû vở Rômeô vă Giuliĩt, sự biến mở đầu lă việc Rômeô vă Giuliĩt gặp nhau vă yíu nhau. Thông thường tâc giả hay để sự biến mở đầu diễn ra ngay trước mắt khân giả, sau khi vở kịch đê bắt đầu. Nhưng có khi tâc giả để nó xảy ra từ trước, khi măn mở chúng ta đê thấy câc nhđn vật ở tình thế kịch rồi.
Thí dụ ở vở Cậu Vania, sự biến mở đầu lă giâo sư Xíríbri-akốp vă vợ về quí đê xảy ra từ trước. Khi măn mở, ta thấy cuộc sống ở đđy bị đảo lộn, Vania đê bực dọc rồi.
Sự biến mở đầu còn chọn lăm sao để kích thích câc nhđn vật hănh động khiến khân giả thấy được những nĩt chính trong quâ khứ của hoï, trong quan hệ trước đđy giữa họ. Vì vậy sự biến mở đầu thường dùng nhất lă cho một người mới đến. Có một người mới đến, nhất lă một người thđn đê lđu ngăy xa vắng, cuộc sống bình thường ở đđy dễ bị phâ vỡ. Vă khi gặp nhau, họ thăm hỏi, tìm hiểu nhau khiến khân giả dễ thấy được quâ khứ của họ, mối quan hệ trước đđy giữa họ.
Một sự biến quan trọng khâc lă sự biến kết thúc. Đđy lă câi nút được cởi, khi xung đột được giải quyết: sự biến kết thúc quan trọng ở chỗ nó nói lín tư tưởng của tâc phẩm. Mđu thuẫn xung đột thì phải có hướng để giải quyết nó.
Sự biến kết thúc sẽ có được dễ dăng nếu ta tìm được hướng giải quyết cho xung đột. Xâc định sự biến kết thúc khó ở chỗ phải chuẩn bị cho nó thật chu đâo để khi nó xảy ra khỏi có vẻ đột ngột quâ, ngẫu nhiín quâ vă trở thănh không thật. Sự biến mở đầu thường