PHONG CÁCH VÀ HÌNH THỨC MẶT ĐỨNG
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
Theo Wiliam Pedersen, có 3 nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng nhà cao tầng:
• Nhà cao tầng cần phải ăn nhập với bối cảnh chung của thành phố và khu vực, trên tuyến phố và cả nền trời.
• Mặt đứng công trình cần phải được tổ chức sao cho có thể thể hiện được mối quan hệ thị giác với đường bao của nó.
• Hình thức mặt đứng phải lấy cảm hứng từ đặc điểm của vị trí xây dựng công trình.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
Theo Norbeng-Schulz, bố cục của mặt đứng thường phụ thuộc vào bố cục chung.
Bố cục mặt đứng tuân thủ theo các nguyên tắc chung:
• Xem xét tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc trên bố cục mặt đứng, đồng thời phải tưởng tượng ra hình dạng tương ứng với nhịp điệu.
• Tuân theo hệ thống cấp bậc, bao gồm các thành phần chủ yếu và thứ yếu, nếu tất cả các chi tiết đều quan trọng như nhau, bố cục mặt đứng sẽ trở nên lộn xộn.
• Bố cục mặt đứng cần thể hiện được hệ thống kết cấu vì kết cấu nhà cao tầng chống lại trọng lực và tải trọng gió, đóng vai trò quan trọng trong hình thức toàn nhà.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
b/ Mặt đứng-sự biểu hiện của công năng
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
• Mặt đứng công trình là thành phần kiến trúc có khả năng kết nối công năng với ý nghĩa của công trình. Nó bao gòm các tiêu chí về thẩm mỹ , hình thức kiến trúc và nghệ thuật bố cục.
• Khi tổ chức mặt đứng công trình cần phải tạo ra một bố cục hài hòa thông qua tỉ lệ hợp lý, tổ chức các phân vị ngang dọc, vật liệu, màu sắc, và các chi tiết trang trí khác. Nhìn chung, tỉ lệ của các chi tiết thành phần cần tương ứng với tỉ lệ chung đề có được mối quan hệ hài hòa giữa chúng với nhau.
Transco tower, Houston, Mỹ
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
b/ Mặt đứng-sự biểu hiện của công năng
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
b/ Mặt đứng-sự biểu hiện của công năng
c/ Mặt đứng-sự biểu hiện kết cấu
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
Mặt đứng của kết cấu khung có thể được biểu hiện theo hai cách trái ngược nhau: khung kết cấu có thể được nhìn thấy từ bên ngoài công trình hay có thể bị che khuất sau tường bao che. Từ quan điểm của chủ nghĩa biểu hiện kết cấu, sự phô trương kết cấu sẽ gây được sự chú ý nhiều hơn vì nó cho phép cảm nhận kết cấu một cách rõ ràng hơn bằng mắt thường.
ngược lại, hệ thống tường bao che phủ bộ xương kết cấu sẽ che đậy toàn bộ nguyên tắc tổ chức của kết cấu đó. Khi đó kết cấu có nguy cơ trở thành thứ yếu trong thiết kế kiến trúc.
Crystal, trụ sở quản lý chính của NYkredit tại Copenhagen – thủ đô Đan Mạch, KTS Schmidt Hammer Lassen
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
c/ Mặt đứng-sự biểu hiện kết cấu
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
b/ Mặt đứng-sự biểu hiện của công năng
c/ Mặt đứng-sự biểu hiện kết cấu
d/ Mặt đứng-sự biểu hiện của vật liệu
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
Vật liệu, kết cấu kiến trúc và thẩm mỹ công trình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Do bị chi phối về công nghệ nên nhà cao tầng nói chung, các cao ốc văn phòng nói riêng, là một ví dụ tiêu biểu cho quan điểm “hình thức phụ thuộc công năng”.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
d/ Mặt đứng-sự biểu hiện của vật liệu
a/ Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng
b/ Mặt đứng-sự biểu hiện của công năng
c/ Mặt đứng-sự biểu hiện kết cấu
d/ Mặt đứng-sự biểu hiện của vật liệu
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
• Mặt đứng và những đổi mới về kết cấu:
Khung thép có ảnh hưởng rất sâu sắc lên thẩm mỹ mặt đứng nhà cao tầng. Những tiêu chí hiện đại của hình thức kết cấu là đơn giản, trật tự và hấp dẫn. Yêu cầu cơ bản đối với kết cấu công trình là chịu được cả tải trọng ngang và tải trọng thẳng đứng. Đối với nhà cao tầng thì yêu cầu này càng trở nên có ý nghĩa khi chiều cao công trình tăng lên.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
• Mặt tiền đụi (double faỗade): là một khỏi niệm mới trong ngụn ngữ kiến trỳc hiện đại. Mặt tiền đôi là hình thức vỏ bọc bên ngoài bằng kính và có một lớp đệm ở giữa.
Nó không những có thể được xây dựng như các công trình cao tầng khác mà còn có thể thích ứng linh hoạt với điều kiện môi trường, cho phép điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng và gió, cũng như tiếng ồn bên ngoài tác động đến công trình
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
• Mặt tiền dạng hành lang (corridor faỗade): ở dạng này hành lang đúng vai trũ khụng gian đệm vừa là lối giao thông vừa tạo sự lưu thông không khí trong và ngoài nhà. Không khí vào qua hành lang và thoát ra qua hệ thống đường ống trên trần nhà để tránh trường hợp không khí thải trộn lẫn với không khí trong lành.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
• Mặt tiền hai lớp (mặt tiền nhiều lớp): với mặt tiền hai lớp thì mặt tiền nội thất bên trong được bao bọc bằng một lớp kính và không hạn chế không gian xung quanh nó. Ưu điểm của loại này là cách âm tốt và do cửa (lam) thường được đặt ở sàn và trần nên lưu lượng không khí thoát ra và đi vào công trình ở mức cân bằng.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
• Mặt tiền xen kẽ (alternating faỗade): mặt tiền xen kẽ là sự kết hợp giữa mặt tiền đơn và mặt tiền đôi. Vào mùa hè, phần mặt tiền đơn cung cấp gió mát để làm giảm nhiệt do mặt tiền đôi gây ra. Vào mùa đông, không khí nóng từ không gian giữa của mặt tiền đôi được rút ra để sưởi ấm cho công trình.
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
• Mặt tiền phức hợp (integrated faỗade): một mặt tiền phức hợp tớch hợp nhiều hệ thống kết cấu bao che, tạo ra sự đa dạng của mặt tiền và hiệu quả tiết kiệm năng lượng .
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
e/ Ảnh hưởng của công nghệ lên thiết kế mặt đứng
I. Phong cách và hình thức mặt đứng của nhà cao tầng – cao ốc văn phòng
II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng
III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng