TIẾN TỚI DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu Hàn quốc văn hóa, con người (Trang 141 - 181)

Phải đối mặt quá nhiều với chiến tranh va giet choc, the hệ của tôi là một trong những thế hệ không may man n^iat ơ Hàn Quôc, bởi chúng tôi đã phải trải qua rat nhieu bat on chính trị, kinh tế xã hội và chịu đựng sự tar- phá ™ a chiên tranh. Tôi được sinh ra một năm sau khi Nhật Bản xâm chiem Trung Quôc. Các nhà sử học vẫn không ngùng tranh cai ve thời điểm Thế chiến II chính xác bắt đầu. Một vài nha học gia thì cho rằng cuộc chiến bắt đầu khi quân đội Nhật Ban đo bọ hoàn toàn lên Trung Quôc vào năm 1937 băng cuọc tham sat trên cầu Marco Polo ở ngoại ô Bắc Kinh như sách đa dan (Hsu 1970:60). Một sô' người khác thì đánh dâu no bang sự đo bọ của Đức Quôc xã vào Ba Lan vào năm 1939. Du tranh cai nào đi nữa, tôi được sinh ra đúng vào thời điem bat đau n tranh thê'giới lần thứ 2, và cuộc chiến khôc liẹt keo dai cho tơi khi tôi bảy tuổi. Trong khi viết chương sach nay, to y

, ~ ^ ~ ,4m của chính mình (Kim

như tôi đang soi rọi lại một phân đơi 2002).

N à n Q uốc - Văn hóa, co n n g ư ờ i 141

Gánh nặng tình cảm vói những ký ức chiến tranh về những tội ác hậu Thế chiến II và Chiến tranh Trieu Tien

Tôi đã tận mắt thây cuộc chiên Triều Tiên cũng như những tội ác chiến tranh tầm bảy thập kỷ về trước, nhung tới nay những ký ức vể quãng thời gian đó trong tôi vẫn còn sông động.

Tôi vẫn nhớ như in khoảnh khắc mình chạy như bay vào hầm trú ẩn dưới mặt đất như đường ngầm (banggongho) khi nghe tiếng còi báo động. Tat cả các tòa nhà công cộng cũng như các nhà dân đều có hầm trú ẩn, đề phòng không quân Mỹ tâh công bâ't ngờ. Ngay cả lúc này đây, nhớ lại lúc chạy trôn trong hầm trú, tôi vẫn không thể hiểu tại sao những chiếc máy bay chiến đâu của quân đội Mỹ lại kéo tới nơi chúng tôi sông - inột nơi hẻo lánh, tách biệt, toàn đổi núi - không có căn cứ quân sự, không có giá trị chiến lược và cũng không có cả lính Nhật. Tuy nhiên,

l ú c nao voi cũng co i:hé iháy những vật thê bạc bé xíu trên bầu trời mà tôi được kể rằng đó chính là máy bay B-29 của Mỹ.

Mặc dù tôi không thể hiểu được việc Nhật Hoàng Hữohito đẩu hàng quân Đổng minh vô điều kiện vào ngày 15-8-1945 có ý nghĩa như thế nào đôi với chúng tôi, nhung tôi cũng đủ lớn để nhớ rằng một buổi ăn mừng lớn đã diễn ra ở quảng trường thành phố. Bô” mẹ tôi hy vọng anh trai tôi sẽ sớm trờ về, bời anh bị bắt gia nhập quân đội Nhật Bản và điều đi chiên đâ'u tại một nơi nào đó trên đâ't Trung Quô'c. Anh trai tôi được đưa tới quân đoàn ở bán đảo Sơn Đông nhưng anh đã đào ngũ và tham gia lực lượng quân đội của Chính phủ Lâm thời Triều Tiên (KPG).

Điều kỳ diệu là anh ữai tôi đã sông sót, trong khi tỷ lệ lính

1 4 2 K IM CHOONG SOON

Triêu Tiên tham chiên tử trận râ't cao. Vài tháng sau khi Tr""

Tiên giành được độc lập từ tay Nhật Bản, anh tôi đã về nhà khi KPG trở về từ Trung Quốc.

Phần lán những người Hàn Quô'c sinh ra sau chiên tranh Tneu Tiên đều cho rằng việc đánh nhau và giết chóc trên bán đao Triêu Tiên diễn ra chủ yêu trong cuộc nội chiên từ năm 1950 tới năm 1953, nhưng thực ra râ't nhiều vụ tàn sát đẫm máu va tan bạo diên ra ngay sau ngày giải phóng. Quân du kích Cọng sản đã tân công vào phe cánh hữu chôíng Cộng còn cảnh sạt thi lại tiên hành trả đũa lại phe Cộng sản và những người có cam tinh. Các vụ giết chóc thường diễn ra ở những vùng xa xôi nơi lực lượng an ninh không thể can thiệp. Do làng quê của tôi nam ơ cực Đông Bắc của tinh Gyeongsangbuk, gần dãy núi Taebaek (Thái Bạch), ngọn núi cao thứ hai và gổ ghề bậc nhâ't ở Han Quoc, nó trờ thành thánh địa cho quân du kích Cộng sản, Viẹc giet chóc diên ra thường xuyên. Trên thực tê' thời điểm đó chung toi dường như sông trong hai thể chế chính trị khác biệt:

ban ngay, chúng tôi sông trong nước Hàn Quô'c cánh hữu dân hu tư ban, và vào ban đêm, do cảnh sát Hàn Quốc không thê bao vẹ noi chúng tôi, chúng tôi sông trong một nhà nước Cộng sản tổn tại ngoài vòng pháp luật.

Có râ't ít tài liệu ghi chép lại về sự hỗn loạn chính trị của thời kỳ đặc biệt này. Theo kinh nghiệm cá nhân, quân du kích Cọng sản đã đùng đủ mọi cách để giành quyển kiểm soát khu vực này vào ban đêm. Tôi thường bị đánh thức vào lúc nửa đêm và phải rời nhà ngay lập tức khi mà dân quân đi tuần trong làng thổi còi, cảnh báo rằng quân đội Cộng sản đang tiến vào làng. Khi sáng ra, cảnh sát sẽ lùng bắt những dân làng dám

Hàn Quốc - Vản hóa, con người 1 43

cung cấp thức ăn và những thứ khác cho quân du kích bởi họ bị uy hiếp. Ngay khi những người dân làng tiếp tế cho Cộng sản bị phát hiện, họ bị lôi tới đồn cảnh sát và tra tân. Một vài người sẽ bị hành quyết ngay sau một cuộc tra vấn ngắn. Tôi đã vô tình chứng kiến một cuộc hành quyết một du kích Cộng sản. Người đó bị bịt mắt bằng khăn trắng trước khi bị bắn. Tôi đã nhắm mắt để không phải nhìn, nhưng tôi không thể che tai mình.

Những cảnh tượng như vậy không hề hiếm ờ các noi hẻo lánh của Hàn Quốc khi ây. Trong làng của chúng tôi, được giải phóng khỏi người Nhật chắc chắn không giải phóng chúng tôi khỏi nỗi sợ hãi và sự đau đớn (Kim 2002).

Trong khi chiến sự với quân du kích được tiến hành liên tục ở khu vực tôi sinh sổhg thì một cuộc chiến thực sự toàn diện đã bắt đầu vào ngày 25-6-1950, khi tôi bước vào lớp 6 của bậc tiểu học. Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, quân đội Nhân dân Bắc Triều Tiên ựĩmningun) đã đánh chiếm tới phần dnt củn chứng tôi ả Hàn Quốc. Cuôi cùng thì chính quyền Bắc i i i t u Tiên ¿ ã ícc n h à i ò i , l i u ói chúng tỏi và biến nhà chúng tôi trở thành sở chỉ huy quân sự vùng lãnh thổ của quân đội miền Bắc. Chúng tôi buộc phải sông trong một căn nhà mái rom. Và rổi, cuộc sông địa ngục của chúng tôi cứ tiếp diễn như vậy cho tới khi quân đội của Tướng Douglas MacArthud5' đổ bộ ngoạn mục lên Incheon vào ngày 15-9-1950. Do làng của chúng tôi nằm trong vùng trung tâm của khu vực Baekdudaegan

5 Douglas MacArthur (1880-1964): tướng Hoa Kỳ, Thống tướng Quân đội Philippines, đóng vai trò quan trọng trên mặt trận Thái Bình Dưcmg trong Chiến tranh Thê'giới II. Trong chiến tranh Triểu Tiên, ông là Tổng lực lượng quân sự do Liên Hiệp Quôc lãnh đạo bảo vệ Nam Triều Tiên.

1 4 4 K IM CHOONG SOON

(rặng núi Baekdu hùng vĩ), là đường rút lui tới vùng Đông Bắc của bán đảo Triều Tiêu, có rât nhiều quân đội Bắc Triều Tiên thua trận đã đi qua làng của chúng tôi và các khu vực phụ cận. Cu ôi cùng thì tiền tuyên cũng chuyển lên phía trên khu vực tôi sông, và lệnh ngừng bắn cuôi cùng cũng được thông qua vào năm 1953.

Thời gian tôi học Đại học ở Seoul, chính quyền hậu chiến hanh Triều Tiên do Rhee Syng-man [Yi Seung-man] và Đảng Tự do của ông lãnh đạo ngày càng nghiêng về chinh quyền độc tài. Tôi là thanh viên tích cực trong "Cách mạng Sinh viên 19-4- 1960 . Cuộc cách mạng này đã lật đổ chê độ độc tài Đệ Nhât Cộng hòa. Ngay lập tức, Đệ Nhị Cộng hòa ra đời, nhưng lại bị cuộc đảo chính quân sự ngày 16 tháng 5 năm 1961 hạ bệ. Đất nước rơi vào hôn loạn, và nằm dưới sự cai quản của quân đọi trong vòng ba thập kỷ tiếp theo. Tôi đã sang Mỹ học cao hơn để thoát khỏi sự đàn áp này, và ở đó ba mươi sáu năm tiêp theo.

Là một nhà nhân chủng học chuyên nghiệp ờ Mỹ, trong những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20, tôi đã tiên hành nghiên cứu thực địa về vấn đề ly tán của gia đình Hàn Quôc.

Điều đó đã gợi lại những kỷ niệm thời thơ âu của toi ve chien tranh. Trong khi tôi tiến hành nghiên cứu này, vào năm 1983, Hệ thống Phát thanh Truyền hình Hàn Quôc (KBS) phát sóng chương trình truyền hình của gia đình đoàn tụ thông qua một chương trình truyền hình từ thiện hỗ trợ đoàn tụ và thu hút sự chú ý của cả thế giới. Khi xem chương trình này, nhiều đêm tôi đã bật khóc với những người tham gia khi nghe những câu chuyện bi thảm về sự chia cắt cũng như chứng kiến niềm vui và cảm xúc vỡ òa của họ khi gặp lại nhau. Quả thật, tôi cảm thây

Hàn Quốc - Vãn hóa, con người 14 5

vô cùng khó khăn khi viết về bản thân và những đổng bào dân tộc mình một cách khách quan. Tôi đã ghi lại sự chờ đợi khắc khoải để được đoàn tụ với người mình yêu thưong của dân Triều Tiên trong cu ôn sách Faithful Endurance (Bền bi chung thủy) (1988a).

Đ ể duy trì sự cân bằng giữa lòng trắc ẩn của một nhà nhân chủng học trong nghiên cứu về đổng bào Triều Tiên của mình vói sự xa cách cần có với tư cách một nhà khoa học, tôi đã quyết định phải đặt cảm xúc cá nhân của mìhh sang một bên khi lật lại lịch sử Triều Tiên giữa th ế kỷ hai mươi.

Trong cuộc khảo sát về lịch sử chính trị Triều Tiên hiện đại dưới đây, thỉnh thoảng tôi sẽ nhắc đến trải nghiệm của mình khi thích họp.

K h o án g trố n g q u y ề n ỉực h ậu ch iến tran h

Cái kết kịch tính của Thế chiến II vào ngày 15-8-1945 diễn ra sau việc hai trái bom nguyên tử ném xuổhg hai thành phô’

của Nhật Bản. Trái bom đầu tiên rơi xuôhg Hiroshima vào ngày 06-8 và trái thứ hai rơi xuông Nagasaki vào ngày 09-8, khiến hơn 132.000 người chết và mất tích. Trong số những nạn nhân của vụ nổ bom này, có ít nhất 10.000 người dân Triều Tiên, phần lớn trong-số họ bị người Nhật buộc sang lao động trong những ngành công nghiệp chiến tranh của Nhật Bản, tất cả đều đã thiệt mạng (Cumings, 2005). Sự đẩu hàng vô điều kiện nhanh chóng của chính phủ Nhật Bản cũng kéo theo những người dân Triều Tiên không được chuẩn bị để tự điều hành chính quyền của bản thân mình.

1 4 6 I RIM CIIOONG SOON

Hỗn loạn chính trị hậu giải phóng

Năm ngày trước khi Nhật hoàng Hừohito chính thức thông báo Nhật Bản đẩu hàng vô điều kiện, một quan chức câp trung (hiện vẫn chưa biết tên) của Cục Cảnh sát Chính trị Phủ Thống đôc Triều Tiên đã cảm nhận được rằng điều này sắp xảy ra.

Vào buổi sáng sớm ngày 10-8, vị quan chức đó đã tói nhà Song Jin-woo [Song Jiiì-u], một nhà báo và là người theo chủ nghĩa dân tộc trung lập, và đề xuất rằng Song sẽ lãnh đạo một chính quyền tạm thòi để bảo vệ luật pháp khi người Nhật rời Hàn Quôc. Song đã từ chôì đề nghị này và thay vào đó, ông đòi hỏi tự do báo chí, thả tât cả tù nhân chính trị và phân phôi thực phẩm cho dân Triều Tiên đang chết đói. Song cũng yêu cẩu canh sát Nhật Bản châm dứt bao vây noi ở của ông. Ngày hôm sau, một luật sư người Triều Tiên tên Kang Byeong-sun [Gang Byeong-sun] xác nhận với Song rằng Nhật Bản sẽ đầu hàng trong vài ngày tiếp theo (Kim 1998).

Vào ngày 11-8-1945, bôn quan chức cấp cao Nhật Bản đã mời Song đến nhà một người Nhật và đề cập việc lập một chính quyền lâm thời để giữ gìn hòa bình. Song lại từ choi, nhưng ngươi Nhật liên tục yêu cẩu ông cho đến đêm trước ngày giải phóng. Song kiếm cớ rằng mình quá yê'u, không the nhận nổi trách nhiệm này. Bruce Cumings (1981:70) ghi lại rằng Song "từ chối người Nhật" vi (1) ông nhận ra rang bat ky chính quyên Triều Tiên nào cũng phải chơ sự chap thuạn cua quân Đổng minh sắp tiến vào và (2) ông tin răng Chinh phủ Lâm thời Triều Tiên, KPG (Korean Provisional Government, được thành lập tại Thượng Hải vào năm 1919 và hiện nay ở

Hàn Quốc - Văn hóa, con người I 1 4 7

Trùng Khánh) mới là chính phủ họp pháp của Triều Tiên. Song không muôn cho người Nhật Bản lợi ích từ việc hợp tác lúc họ cần. Tại cuộc gặp cuô'i cùng với toàn quyền tinh Gyeonggi-do tại văn phòng của ông vào ngày 14-8, Song lại từ chối yêu cầu của Nhật Bản.

Nhật Bản đã cố gắng giao chính quyền lâm thòi cho các nhân sự thuộc tầng lóp lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn tại Hàn Quô'c. Cuốỉ cùng, họ quay sang Lyuh Woon-hyung (Yeo Un- hyeong), người có quan điểm kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội, Kitô giáo và dân chủ Wilson. Lyuh luôn sẵn sàng làm việc với người Cộng sản, và ông có thiện ý với tư tưởng của chủ nghĩa Mác (Cumings 1981: 474-475 n.114). Cuổi cùng, Lyuh có cuộc gặp với thư ký chính trị của Phủ Thông đô'c Triều Tiên Endo Ryusaku vào sáng sớm ngày 15 tháng 8 và châ'p nhận đề nghị của Nhật Bản. Lyuh lần lượt đưa ra yêu cầu sau đây đôi với chính phủ Nhật Bản: "(1) Thả tất cả các tù nhân chính trị và Huh 'ô'U'3n ru:'.r ugry tú>'. (2) r>cm KH rung cap thực pham au cho ba thang uep íneo; (3j Hoan toan không can thiệp vào việc duy trì hòa binh hoặc các hoạt động của người Hàn vì lợi ích của nên độc lập; (4) Hoàn toàn không can thiệp vào việc đào tạo sinh viên và thanh niên; (5) Hoàn toàn không can thiệp vào việc đào tạo công nhân và nông dân" (Cumings 1981:71).

Lyuh đã không lãng phí chút thời gian nào. Ông tập hợp những người theo ông tại nhà và bắt đầu lập tổ chức vận động chính trị, một bộ máy hành chính có vai trò trung tâm hcm cả so với tổ chức hành chính lâm thời của giai đoạn quá độ để đảm bảo trị an. Đ ể huy động cho mục đích này, tổ chức chính trị ngầm của ông khi đó, Triều Tiên Kiến quôc Đồng minh (Joseon

1 4 8 KIM CHOONG SOON

Geonguk Dongmaeng hoặc viết tắt là Geonmieng), Lyuh và những người theo ông đã thành lập Triều Tiên Kiên quôc Trù bị Uy viên Hội (Ịoseon Gecmguk Ịunbi Wiwonhoe hay CPKI). Sự ra đơi cua CPKI đã không diễn ra suôn sẻ bởi vì các nhà chức trách Nhạt Bản nghĩ rằng nó đã đi quá xa nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ban đâu. Vào khoảng ngày 18-8, chính quyền Nhật Bản yêu cau Lyuh cân đôi lại chức năng của Geonmieng và trở về với nhiệm vụ ban đầu (Kim 1998).

Phan vùng bán đảo và phân chia ý thức hệ

Mặc dù thông báo chính thức việc phân chia lãnh thổ bán đao Tnêu Tiên tại vĩ tuyên ba mươi tám đã được thực hiện vào ngay 02-9-1945, Hoa Kỳ đã lên kếhoạch phân chia này bôh ngày tnrơc khi kêt thúc chiên tranh. Ban đẩu, việc đặt ra một đường phan tuyen và chia đôi bán đảo Triều Tiên đã được thực hiện vao ngay 10 - 11-8-1945 trong một phiên họp suôt đêm của ủy ban Đieu phôi Nhà nước - Chiên tranh - Hải quân (SWSCC).

Theo Bruce Cumings (1981-120; 1997:186-187), John J. McCloy cua SWNCC chỉ đạo Đại tá Charles H. Bonesteel và Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk, cả hai đều biê't rất ít về Triều Tiên, xây dựng một kê hoạch xác định các khu vực chiêm đóng bởi lực lượng Mỹ và Liên Xô (Collins 1969). Vì bận tâm với cách chia bán đảo thành hai phần đều nhau, họ không nhận ra rằng đât nước Trieu Tien se phải chịu đựng thiệt hại vê mặt kinh te neu mien băc đã công nghiệp hóa và miền nam còn nông nghiệp bị chia tách ra, chưa kể sự phân chia có thể là nguy cơ tiềm năng dẫn đên chiến tranh giữa hai miền Triểu Tiên. Các quan chức Mỹ hài lòng với việc đưa ra quyết định vội vàng này vì không gặp phải

Hàn Quốc - Văn hóa, con người1 49

sự phàn đôi từ phía Liên Xô và họ cũng đổng ý với vị trí của thủ đô Seoul trong vùng kiểm soát của Mỹ.

Ngày 20-8, trong khi Lyuh huy động nhóm CPKI của mình, người Mỹ sử dụng B-29 thả truyền đơn có chữ ký của Tướng Albert Wedemeyer tuyên bô' rằng quân đội Mỹ sẽ đến sớm và rằng, cho đến khi đó, chính quyền Nhật Bản nên duy trì luật pháp và trật tự. Người Nhật nhanh chóng ra lệnh giải tán các tâ't cả các tổ chức chính trị và luật lệ. Các tờ rơi đã thông báo rõ ràng rằng quân đội Mỹ sẽ tiên vào Seoul.

Quân đội Mỹ chỉ đên sau một tháng so với quân đội Liên Xô. Tuy nhiên, Mỹ cử Thiếu tướng Archibold V. Arnold thay Abe Nobuyuki làm Thống đốc. Hai ngày sau, Endõ Ryũsaku và nhân viên văn phòng người Nhật đã rời đi, và chính quyền vê tay Chính phủ Lực lượng Vũ trang Hoa Kỳ tại Triều Tiên (USAMGIK, sau đây gọi là Chính phủ Lực lượng Vũ trang Hoa Kỳ). Bị mâ't nhiệm vụ quan trọng, Lyuh và CPKI dần dần chuyển hut/iig Sti.ig Í.Ó dìuc uii, , .ghi ti v_ọi"ig 5dn. "ĩ rong kni đó, phe canh hữu, tự tin răng người Mỹ sẽ lãnh đạo Seoul và phía nam của Triều Tiên, bắt đầu hoạt động mạnh.

Triều Tiên đã bị hai dòng tư tưởng của hai phe cánh tả và cánh hữu chia rẽ sâu sắc. Tư lệnh Quân lực Hoa Kỳ tại Hàn Quốc (USAFIK) John Reed Hodge đã xử lý vân đề Triều Tiên râ't kém cỏi. Ông ta và các quan chức của mình rõ ràng đã không được chuẩn bị để lãnh đạo hơn mười lăm triệu người Hàn Quốc vì họ không có kinh nghiệm với Hàn Quổc và văn hóa nơi đây. Hodge cũng bị thiếu thông tin vê mục đích của việc phân vùng bán đảo Triều Tiên (Cumings 1981: 126; Henderson 1968: 21). Một người Hàn khác là Paik Nak-jun (George Paik), người từng là cô' vâh

1 5 0 KIM CHOONG SOON

Một phần của tài liệu Hàn quốc văn hóa, con người (Trang 141 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(429 trang)