MỤC DICH CUA GIÁO DỤC MOI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng hóa học cụ thể ở trường phổ thông (Trang 59 - 78)

CHUONG I: GIÁO DUC MOI TRƯỜNG

1.2: MỤC DICH CUA GIÁO DỤC MOI TRƯỜNG

1.2.1: Trang bị cho người học:

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP ---—---—----—-—---—-.-—--=--==ee========r========e= Trang ẽ

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh

Cl, + H;O © HCI+ HCIO

- Chuyển hoá: Fenn Cl, +2H,0 <> 4HCI+0,

- Gây độc:

+ Đối với con người và động vật: tiếp xúc với môi trường có nổng

độ clo cao sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể chết. Hơi axit có tác hai đến đường hô hấp và niêm mạc mắt. Hit phải hơi axit clohydric có thể bi nhiễm độc, gây bỏng, sưng tấy, tụ máu, trường hợp nặng dẫn tới phổi bị mọng nước. Làm việc lâu trong môi trường có clo, đường hô hấp, màng mắt bị kích thích mạnh, ho, giàn nước mắt. HCI gây co thắt thanh quản, viêm phế quản

kích thích, phù phổi.

+ Đối với thực vật: khí clo và HCI làm cây cối chậm phát triển,

nồng độ cao gây chết. HCI có tác dụng làm giảm độ mỡ bóng của lá cây, làm

cho các tế bào biểu bì của lá bị co lại,

111.2.1.8: Flo và hydroflorua (HF):

- Tinh chất: flo là chất khí mau vàng, kích thích cực mạnh, tỉ trọng d=1,69. Hydroflorua là chất khí không mau.

- Nguồn: hoạt động của núi lửa là nguồn gốc tự nhiên sinh ra khí HF trong khí quyển. Khí này còn được sinh ra từ các nhà máy luyện nhôm, thép,

các nhà máy hoá điện, superphotphat, các lò nung gạch ngói và từ quá trình

đốt than.

- Tích lug, đào thải: sau khi hấp thu, florua nhanh chóng thải ra khỏi

máu tuần hoàn bằng 2 cách kết hợp: bài tiết qua thận và tích luỹ vào xương.

- Gây độc:

+ Đối với con người và động vật: lượng nhỏ HF làm họng và phế

quản bị kích thích, gây khó nuốt, ho, tức ngực, nghẹt thở, nồng độ cao hơn

gây tổn thương niêm mạc và phổi, miệng và mũi bị loét giống như ở da. Các

vết loét rất đau, tiến triển chậm, kèm theo là chảy nước mũi và nước bọt. Thở hít nhiều HF gây khó thở dữ dội, suy tim và liệt cơ hô hấp, tím tái, có thể tử vong, nếu không cũng dẫn đến tình trạng viêm phế quản-phế nang, phù phổi,

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngoc Hanh

hoại thư phổi. Thường xuyên tiếp xúc với florua ở dạng hơi hay hạt trong

không khí sẽ tốn thương ở xương, dây ching và gây rối loạn cấu trúc rằng.

+ Đối với thực vật: HF đốt cháy cuống và mép lá, với nồng độ nhỏ

nó hạn chế độ sinh trưởng của cây, làm rụng lá, rụng hoa quả, làm cho quả

lép hạt, quả nhỏ và hay bị nứt.

HI.2.1.9: Metan (CH,):

- Tính chất: rất d&é bất cháy, khi cháy cho ngọn lửa không màu.

Nồng độ CH, trong không khí từ 5-15% thể tích sẽ nổ rất mạnh khi có tia lửa,

tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp như CO, bụi than.

- Nguồn: metan có trong các mỏ, được tạo thành trong các vỉa than

và thoát ra ngoài khi các mỏ này được khai khoáng.

- Gây độc: néng độ metan trong không khí từ 45% trở lên gây ngạt

thở do thiếu oxy. Khi hít phải khí này có thể gặp các triệu chứng nhiễm độc

như say, co giật, ngạt, viêm phổi. Khi hít thở không khí có chứa hợp chất

hydrocacbon ở néng độ trên 40000mg/m’ có thể bị tai biến cấp tính với các

triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu,

buồn nôn, nôn. Néng độ cao hơn sẽ xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử vong.

HI.2.1.10:Chì (Pb):

- Tính chất: là kim loại mềm, mau xám nhạt, nóng chảy ở 327°C, sôi ở 1515°C, bay hơi ở 550-600°C và chuyển thành oxyt chì do tiếp xúc với

không khí.

- Nguén: tetraetyl chì Pb(C;H;), được dùng làm chất phụ gia để nâng cao chỉ số octan của xăng, giảm tiếng ổn động cơ và chống nổ sớm, nên

trong khói thải có Pb và hợp chất chì hữu cơ.

- Xâm nhập: chì từ khí thải của xe cộ xâm nhập vào cơ thể qua

đường hô hấp là quan trọng nhất.

- Tích luỹ: chì trong khí thải của các phương tiện giao thông ở dạng

phần tử lơ lửng kích thước nhỏ, 30-50% bụi chì hít vào bị giữ lại trong hệ thống hô hấp. Các hạt có kích thước 1-3um lắng đọng lại trong phổi, các hạt

kích thước lớn hơn có thể lắng đọng lại một số cơ quan khác nhau, chủ yếu là

bộ phận hô hấp trên. Pb phân bố chủ yếu ở 3 phần: máu, mô mềm và mô khoáng (xương, răng). Ngoài ra, chì còn tích luỹ nhiều trong não, gan, thận.

Ở gan, tetractyl chì có thể chuyển thành trietyl chì và Pb vô cơ, được giải

phóng sẽ tích luỹ ở xương.

- Gây độc: Pb gây độc do tương tác với hệ enzim, có tác hại đến hệ thống tạo huyết (rối loạn tổng hợp hồng cẩu) gây ra chứng thiếu máu; tác hại

đến hệ thần kinh: gây rối loạn than kinh, làm giảm trí nhớ, suy nhược, nhịp

tỉm chậm, hạ huyết áp (bệnh não do chì). Nghiên cứu gần đây cho thấy chì

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ----‹---=-e==e=ce=ese=rmeeseeseemmsseemssinsee Trang 54

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngoc Hanh

cũng có thé là yếu tố gây huyết áp cao và bệnh tim mạch ở người trung niên da trắng và một số ảnh hưởng khác đến nội tiết...

- Đào thải: qua nước tiểu, đường tiết niệu và tiêu hoá.

IH.2.1.11: Các bệnh bụi phổi:

- Tính chất: bụi là những hạt nhỏ kích thước từ 1 đến vài trăm pm.

- Nguồn: nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, xưởng cơ

khí, do giao thông...

- Tích luỹ: trong phổi và các cơ quan của đường hô hấp trên gây ra

các bệnh chủ yếu:

+Viêm phổi: làm tắc nghẽn phế quản, giảm khả năng phân phối

khí.

+Khí thủng phổi: phá hoại các túi phổi, giảm khả năng trao đổi

giữa oxy và dioxyt cacbon.

+Ung thư phổi: phá hoại các mô phổi, làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa máu và tế bào, ảnh hưởng đến khả năng tuần hoàn máu, dẫn đến các

vấn để về tim mạch.

+Bệnh viêm mũi dị ứng, hen phế quản.

+Bệnh bụi phổi: do bụi vào đọng lại ở phổi.

- Gây độc: bụi trong không khí có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp,

mắt, da. rồi tuỳ theo tính chất của bụi mà nó có tác động đến các cơ quan

khác của cơ thể. Bui bám trên mặt da có thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rat, xót. Nếu vào phổi, bụi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hoá

phổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp. Bệnh bụi phổi-silic gây ra cho công

nhân các ngành khai thác mỏ, cơ khí luyện kim, gốm sứ, thuỷ tỉnh. Bệnh có

thể gây biến chứng chủ yếu: lao phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản-

phổi cấp tính.

HI.2.2: Các chất độc trong nước:

HI.2.2.1 : các chất độc trong môi trường nước sông :

s Dầu:

Có trong nước thải của nhà máy tinh luyện dau, sản xuất hoá chất, trạm xăng dẩu, xưởng cơ khí, sự cố tràn dầu ở các kho xăng dấu... Dầu tao

thành lớp màng mỏng ngăn cản oxy hoà tan vào nước. Ở dạng tự do và nhũ

tương, dầu làm ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của cá, phá huỷ sự phát triển

của tảo. Dầu lắng ở đáy sông có hại cho các sinh vật đáy, ví dụ năm 1913 ở

Seydell (Đức) đầu chảy vào một vùng nước ngọt nuôi tôm làm chết 20000

sinh vật.

ô Hợp chất nitơ:

Các hợp chất NH3, NO¡,NO; là sản phẩm của quá trình trao đổi

chất, từ nước thải công nghiệp, nông nghiệp. Chúng chuyển hoá qua lại lẫn

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP —————ễễ—ễTx.‹®

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh

nhau. NH; có mùi va độc tinh cao, gây độc cho các sinh vật nước, dang nitrit có khả năng gây bệnh cho trẻ sơ sinh.

s Chất đỉnh đưỡng :

Gồm nitơ, photpho, cacbon và các chất khác như K, Mg, Ca, Mn,

Fe, Si.. Các chất này thúc đẩy sự phát triển của các sinh vật nước như vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật nổi. Khi có quá nhiéu chất dinh dưỡng, chúng sẽ

phát triển dày đặc, sau khi chết gây thiếu hụt oxy trong nước. Một số loài như

tảo xanh, tảo cát tạo mùi vị cho nước và là vật nổi hạn chế khả năng sử dụng

nguồn nước cho các mục đích khác. Thực vật nước phát triển nhiều sẽ ngăn

can ánh sáng cho thực vật đáy quang hợp. Ngoài ra, nguồn ô nhiễm photpho hữu cơ còn gây sự thiếu hụt oxy trầm trọng trong nước.

¢ Chất khử trùng:

Được dùng trong công nghệ xử lý nước và nước thải.

+ Clo: được dùng trong công nghiệp và dân dụng với mục đích khử

trùng hoặc tẩy trắng. Tuy nhiên lượng clo dư trong nước sau khi xử lý là chất

độc hại cho các sinh vật nước. Các hợp chất clo hữu cơ có khả năng gây ung

thư.

+ CIO;: là chất oxy hoá mạnh dùng để khử trùng nước, dễ bị phân

huỷ thành clorua, clorat. Chất này có khả năng làm suy yếu hệ thần kinh, giảm hoocmon tuyến giáp vì chúng dễ bị phân huỷ.

e Các chất vô cơ:

Xuất phát từ các nguồn thải công nghiệp hoá chất, luyện kim, san xuất acquy, các linh kiện điện, công nghệ kỹ thuật cao... Ngoài các ion, kim

loại nặng ở hàm lượng cao sẽ gây ô nhiễm đối với đời sống các vi sinh vật,

qua chuỗi thức ăn tới động vật sống trên cạn và con người.

+ Nhôm: nước phèn có hàm lượng nhôm cao. Nhôm vô cơ hấp thụ

kém và dễ bị cơ thể đào thải. Uống nước có chứa nhôm sẽ gây ra các bệnh liên quan đến não.

+ Antimon: có trong thành phần các hợp kim.

+ Asen: có trong nước từ nguồn nước thải công nghiệp khai thác quặng mỏ, sản xuất thuốc trừ sâu, thuộc da, trong các loại màu công nghiệp và từ quá trình xói mòn đất. Hợp chất của asen rất độc, được xếp vào nhóm I.

Asen có khả năng gây ung thư da, phổi, xương, làm sai lệch nhiễm sắc thể.

+ Bari: có trong nước tự nhiên và nước thải công nghiệp.

+ Bo: là nguyên tố kích thích sự phát triển của cây trồng, có trong

nước thải công nghiệp sản xuất xà phòng và vật liệu xây dựng. Khi tiếp xúc

lâu dài gây kích thích dạ dày.

+ Cadimi (Cd): có trong nguồn nước thải công nghiệp hoá chất,

mạ, luyện kim, chất dẻo, khai thác mỏ, nhà máy phân bón... Các hợp chất Cd

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP ---...---5ô<Ê=c========eeeese.e Trang 56

GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh hấp thu vào cơ thể tích tụ ở thận và có chu kỳ bán huỷ từ 10-35 năm. Cd có

độc tính cao đối với thuỷ sinh vật.

+ Crôm (Cr): được dùng trong công nghiệp luyện kim, sản xuất

vật liệu chịu nhiệt, thuốc nhuộm, công nghiệp thuộc da... Xét vé độc tính,

Cr gây ung thư, đột biến đối với vi sinh vật, làm biến đổi hình thái tế bào,

ức chế sự tổng hợp bình thường ADN, làm sai lệch nhiễm sắc thể, Cr`* gây

viêm da, kích thích niêm mạc.

+ Đồng: ở mức vi lượng cần cho động thực vật nhưng ở liều lượng

thấp Cu kìm hãm sự sinh trưởng của tảo. Thực vật mẫn cảm với Cu hơn so với

người và động vật.

+ Xianua: có trong nguồn nước thải công nghiệp, độc tính cao, ảnh hưởng đến tuyến giáp và hệ thần kinh.

+ Chì: được pha trong xăng, dùng trong các hợp kim, acquy, sơn

chống gi, màu công nghiệp. Chì được tích luỹ trong xương, giữ lại trong gan,

phan lớn thải qua mật rồi theo phân ra ngoài. Chì gây thiếu máu, tăng huyết

áp, và nhiễm độc thần kinh.

+ Thuỷ ngân: hợp chất thuỷ ngân có tính độc cao, gây hoại tử

đường tiêu hoá, trụy mạch, suy thận cấp, phân chia sai lệch nhiễm sắc thể.

Chúng được tích tụ ở thận, trong não và bào thai. Thuỷ ngân được thải qua

nước tiểu và phân. Người ăn cá nhiễm thuỷ ngân cũng có thể tăng lượng thuỷ

ngân trong máu và tóc, trường hợp nhiễm độc thuỷ ngân ở vịnh Minimata ở

Nhật Bản là một ví dụ điển hình.

+ Niken: có trong nước uống do hoà tan từ các đường ống dẫn

nước và mối hàn.

+ Selen: là nguyên tố cẩn thiết cho cơ thể để tổng hợp một số protein. Phan lớn các hợp chất của selen dễ tan trong nước và được hấp thy

tốt Ở ruột.

+ Sulfat: có trong nước nhiễm phèn, hoặc nước thải công nghiệp.

Sulfat là anion có độc tính cấp thấp nhất tuy nhiên ở hàm lượng cao gay viêm

ruột, dạ day.

+ Thiếc: khó bị hấp thụ theo đường tiêu hoá, không tích luỹ ở mô,

đào thải nhanh qua phân.

+ Kẽm: thường có trong thức ăn, nước uống ở dạng muối và và

phức hữu cơ. Kẽm là nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong quá

trình trao đổi chất, Kẽm có trong nước uống tan ra từ các ống dẫn nước,

chúng được hấp thụ và tích luỹ trong cá, Độc tính của chúng phụ thuộc vào

pH, nhiệt độ và độ cứng của nước.

ô Chất hữu cơ:

Thường có trong nước thải công nghiệp hoặc từ vùng lâm nghiệp

có sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón mà điển hình là phenol và các dẫn xuất

của chúng. Các hợp chất có mùi đặc trưng, gây hại cho môi trường nước và

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP ---~--~~----~---~--~--====se======t==errerre=eee Trang 57

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh nhiễm độc cho con người. Chúng có độc tinh cao, thường bén ving trong môi trường nước, có khả năng tích luỹ trong cơ thể sinh vật.

+Chất hoạt động bể mặt: có trong nước thải sinh hoạt, nhà máy

dệt, nhuộm, hoá chất.. Chúng ngăn cản hoạt động của các vi khuẩn trong

việc phân giải các chất hữu cơ.

+Thuốc trừ sâu: ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nông

nghiệp để bảo vệ cây trồng, đảm bảo đủ lương thực thực phẩm cung cấp cho con người. Ngoài tác dụng mạnh đối với sâu bọ, thuốc trừ sâu còn có độc tính cao đối với người, gia súc, gia cẩm:

- DDT: khó phân huỷ, ở liều lượng thấp được hấp thụ hoàn toàn theo đường tiêu hoá, hô hấp và được tích luỹ ở các mô, sữa.

- 2,4-D: là thuốc diệt cỏ, có chu kỳ bán huỷ trong nước một vài tuần.

- Hexaclorobenzen: là loại thuốc diệt nấm, do quá trình sản

xuất chúng có mặt trong thuốc trừ sầu dưới dạng tạp chất, rất dễ được cơ thể

hấp thụ và có chu kỳ bán huỷ trong nhiều năm.

- Pentaclorophenol: chất bảo quản gỗ, khi tiếp xúc ở néng độ cao có thể làm giảm tốc độ sinh trưởng, giảm mức sản xuất hoocmon.

- Phenol: có trong nước thải ngành luyện kim đen, luyện than

cốc, dệt,.. Phenol tạo ra mùi đặc biệt cho nước, khi kết hợp clorophenol có mùi buồn nôn.

- Acrylamid: là chất trợ keo tụ dùng trong công nghệ xử lý

nước và nước thải, được hấp thu theo đường tiêu hoá và phân bố ở các phần lỏng của cơ thể, gây độc cho hệ thần kinh, ảnh hưởng đến thai.

Thuốc trừ sâu được hấp thụ nhanh chóng vào cơ thể qua niêm

mạc tiêu hoá, hô hấp, da, xâm nhập hệ thống tim mạch và các cơ quan khác.

Thuốc trừ sâu còn gây nguy hiểm đối với cá và các động vật khác khi phun

thuốc.

ô Chất phúng xạ:

Trong môi trường luôn tổn tại một lượng chất phóng xạ tự nhiên do

hoạt động của con người hoặc do các vụ phun trào núi lửa hoặc mỏ. Phương

thức xâm nhập chất phóng xạ vào cơ thể người chủ yếu qua nước. Chất phóng

xạ có thể gây chết người do phá vỡ cấu trúc tế bào, nhiễm sắc thể, ảnh hưởng

đến di truyền, gây ung thư, hư hại phôi thai.

HI.2.2.2: Chất độc trong môi trường nước hồ:

Ngoài các độc chất giống như trong nước sông, trong hổ đặc biệt có

hiện tượng phú dưỡng hoá (PDH). Là hiện tượng tăng chủ yếu hàm lượng nitd

và photpho trong lượng nhập vào thuỷ vực gây ra sự tăng trưởng các thực vật

cấp thấp (rong, tảo) và thực vật cấp cao hơn.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---...----~-ô-e==~e===e=rexeersereree Trang 58

GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh Sự PDH gây ra những biến đổi lớn vé hệ thuỷ sinh và làm xấu đi

chất lượng nước, din đến sự thiếu dưỡng khí trong nước kéo theo các biến đổi

nghiêm trọng hệ thuỷ sinh, phá huỷ môi trường trong sạch của nước hổ.

Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng PDH:

se Nguyên nhân:

+ Do nước thải sinh hoạt và công nghiệp.

+ Do nguồn nước thải sản xuất trong nông nghiệp như:

-Vùng canh tác: hiện tượng xói mòn, rửa trôi phân bón.

-Khu vực chăn nuôi, thả gia súc: phân súc vật và các vật thối

rữa do xói mòn.

-Khu chứa phân bón.

-Khu vực sản xuất sữa và các sản phẩm sữa.

-Nước thải dân dụng trong khu nông nghiệp.

ô Hậu qua:

+ Sự tăng trưởng phiêu sinh thực vật cấp thấp, tăng trưởng đáng kể

sinh khối hệ phiêu sinh.

+ Tăng néng độ clorophyl, đẩy mạnh quá trình phân huỷ chất hữu

cơ trong nước.

+ Lượng oxy hoà tan giảm đáng kể cùng với sự phân huỷ chất hữu cơ làm giảm độ trong của nước, nước có mùi khó chịu, pH của nước giảm.

Tất cả những điều kể trên dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là một số

loài cá có ích và ngon bị tiêu diệt do thiếu dưỡng khí và ăn phải các loại tảo

độc; một số loài cá khác thích ứng với điểu kiện sinh trưởng mới thường là

loài cá có chất lượng thấp.

IIL2.2.3: Chất độc trong môi trường nước biển:

Biển là nguồn thực phẩm dổi dào, là phương tiện vận chuyển hang

hoá đến khắp thế giới, là nguồn cung cấp các nguồn tài nguyên như dau khí, là phương tiện giải trí và du lịch. Biển còn có tác dụng điểu hoà khí hậu cho

toàn cẩu. Hơn hai phẩn ba hoạt động sinh học diễn ra ngay tại bờ biển và vùng cửa sông, là vùng dễ tổn thương nhất. Sự phát triển của dân cư vùng

ven biển đã tạo ra nhiều thay đổi vật lý, hoá học và sinh học cho môi trường biển.

So với sông, biển có lưu lượng đổi dao, lại thêm thuỷ triểu và các dòng hải lưu nên khả năng làm tự sạch cao hơn. Tuy nhiên với lượng lớn chất độc thải ra biển cũng đã làm thay đổi hệ sinh thái 3 đây.

ô Dấu: cú trong nước biển từ việc khai thỏc cỏc giếng dau, cỏc sự cố xảy ra trong chuyên chở, bốc xếp. Dầu không tan trong nước man, chúng được hấp thụ trong đất sét, chất lơ lửng và lắng xuống đáy. Trong thành phần của đầu ngoài các hydrocacbon còn có phenol, sulfur và nhiều chất độc cho

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---~~~*+==~+===ô==ôe====s===s====ssmmesssre==s===se Trang 59

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng hóa học cụ thể ở trường phổ thông (Trang 59 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)