CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
Thông qua quan sát hình ảnh, video các tiết học theo định hướng giáo dục STEM được thực nghiệm, cùng với ý kiến của GV thực nghiệm, chúng tôi thấy được:
− Tiết học được tổ chức theo định hướng giáo dục STEM rất được các em HS quan tâm, thích thú.
− Thông qua các chủ đề dạy học, nhiều HS được cơ hội phát triển nhiều NL, trong đó có NLGQVĐ&ST.
− Chủ đề dạy học được GV đứng lớp đánh giá là phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thuận lợi
− Hoạt động dạy học thu hút sự quan tâm, đầu tư của HS.
− Được sự giúp đỡ của GV đứng lớp hỗ trợ.
Khó khăn
− Hoạt động được tổ chức trong khuôn khổ thời gian dài, phân phối chương trình khó đảm bảo được yếu tố thời gian cho hoạt động.
− Chủ đề dạy học thực nghiệm ở gần cuối học kì I, GV còn e ngại khi thực hiện cận giai đoạn ôn thi học kì.
− Một số HS còn chưa thật sự quan tâm, chưa cố gắng thực hiện hoạt động như kế hoạch đề ra.
3.5.2. Đánh giá định lượng
Dưới sự dẫn dắt của GV, các nhóm HS đã hoàn thành các mục tiêu đặt ra. Các em đã biết cách vận dụng các kiến thức liên quan để giải quyết một vấn đề thực tiễn, đã tìm hiểu các điều kiện khác nhau, đưa ra điều kiện phù hợp nhất để tạo được sản phẩm.
Chủ đề: Chế tạo bình lọc nước mini Bảng 3.3. Kết quả đánh giá trước thực nghiệm S
T T
Lớp thực nghiệm
Biểu hiện NLGQVĐ&ST Tổng điểm
Thang điểm 1 2 3 4 5 6 7 10
67
1
Lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ
2.25 2.00 1.75 2.25 1.50 2.25 2.50 14.50 6.90
2
Lớp 11/4 THPT Cẩm Lệ
2.25 1.50 2.25 2.50 1.50 1.75 2.00 13.75 6.55
3
Lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng
Tuyển
2.25 2.00 2.25 1.50 1.50 2.00 1.75 13.25 6.31
4
Lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng
Tuyển
2.50 2.25 2.25 1.25 1.75 1.75 1.75 13.5 6.43
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sau thực nghiệm S
T T
Lớp thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm
Biểu hiện NLGQVĐ&ST Tổng điểm
Thang điểm 1 2 3 4 5 6 7 10
1
Lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ
Nhóm 1 3 3 2 3 2 3 2 18 8.57
Nhóm 2 3 2 2 2 1 3 3 16 7.61
Nhóm 3 3 3 3 3 2 3 3 20 9.52
Nhóm 4 3 2 2 3 2 3 2 17 8.10
TB 3 2.5 2.25 2.75 1.75 3 2.5 17.75 8.45
2
Lớp 11/4 THPT Cẩm Lệ
Nhóm 1 3 2 2 3 1 2 2 15 7.14
Nhóm 2 2 1 3 3 1 2 2 14 6.7
Nhóm 3 2 1 2 3 2 2 3 15 7.14
Nhóm 4 3 2 3 2 3 2 2 17 8.10
TB 2.5 1.5 2.5 2.75 1.75 2 2.25 15.25 7.26
68
3
Lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng
Tuyển
Nhóm 1 3 2 3 1 2 3 2 16 7.61
Nhóm 2 3 3 3 3 2 2 3 19 9.05
Nhóm 3 2 2 3 2 1 2 2 14 6.7
Nhóm 4 2 2 3 2 2 3 2 16 7.61
TB 2.5 2.25 3 2 1.75 2.5 2.25 16.25 7.74
4
Lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng
Tuyển
Nhóm 1 3 3 3 2 2 2 2 17 8.10
Nhóm 2 2 3 2 2 2 2 2 15 7.14
Nhóm 3 3 2 3 2 2 2 2 16 7.61
Nhóm 4 3 3 3 2 2 3 2 18 8.57
TB 2.75 2.75 2.75 2 2 2.25 2 16.5 7.86
Hình 3.8. Kết quả điểm đánh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trước và sau thực nghiệm chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini.
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00
Lớp 11/2 - CL Lớp 11/4 - CL Lớp 11/1- DDT Lớp 11/5 - DDT Trước TN Sau TN
2.25 2 1.75
2.25 1.5
2.25 2.5 3
2.5 2.25 2.75
1.75 3
2.5
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Biểu hiện 1
Biểu hiện 2
Biểu hiện 3
Biểu hiện 4
Biểu hiện 5
Biểu hiện 6
Biểu hiện 7
Lớp 11/2 THPT Cẩm Lệ
Trước TN Sau TN
2.25 1.5
2.25 2.5
1.5 1.75 2 2.5
1.5
2.5 2.75
1.75 2 2.25
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
Biểu hiện 1
Biểu hiện 2
Biểu hiện 3
Biểu hiện 4
Biểu hiện 5
Biểu hiện 6
Biểu hiện 7
Lớp 11/4 THPT Cẩm Lệ
Trước TN Sau TN
69
Hình 3.9. Kết quả đánh giá các biểu hiện của NLGQVĐ&ST chủ đề “chế tạo bình lọc nước mini”
Dựa vào bảng kết quả đánh giá của GV, chúng tôi có một số nhận định sau:
- Các lớp thực nghiệm đều có sự phát triển NLGQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chủ đề STEM. Điểm đánh giá NLGQVĐ&ST của HS sau thực nghiệm thấp nhất là 7,26 cao nhất là 8,45. Như vậy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS đều được đánh giá ở mức độ cao.
- Thông qua phỏng vấn GV sau thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, các HS rất thích thú với hoạt động dạy học này, các em được vui chơi, thoả sức sáng tạo và phát triển nhiều NL khác của bản thân. Tiết học không nhiều áp lực, HS tích cực tìm tòi và học hỏi.
- Chủ đề thực nghiệm trong thời gian khá ngắn (khoảng nửa tháng), kiến thức chủ đề thuộc phần cuối chương trình HKI, tất cả GV thực nghiệm đều thực hiện sau thi học kì, ít ảnh hưởng đến các hoạt động học tập khác.
2.25 2 2.25
1.5 1.5 2 1.75
2.5 2.25 3
2 1.75
2.5 2.25
0 1 2 3 4
Biểu hiện 1 Biểu
hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu
hiện 4 Biểu hiện 5 Biểu
hiện 6 Biểu hiện 7
Lớp 11/1 THPT Đỗ Đăng Tuyển
Trước TN Sau TN
2.5 2.25 2.25
1.25
1.75 1.75 1.75 2.75 2.75 2.75
2 2 2.25
2
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
Biểu hiện 1 Biểu
hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu
hiện 4 Biểu hiện 5 Biểu
hiện 6 Biểu hiện 7
Lớp 11/5 THPT Đỗ Đăng Tuyển
Trước TN Sau TN
70
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, chúng tôi trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm chủ đề “Chế tạo bình lọc nước mini” trên khoảng 160 HS lớp 11 trong dạy học nội dung chương 3 Hóa lớp 11 theo hình thức dạy học STEM, đồng thời so sánh kết quả đánh giá NLGQVĐ&ST của HS trước và sau thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy NLGQVĐ&ST của HS đã được phát triển. Thông qua việc trả lời các câu hỏi định hướng, HS có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn. Không những lựa chọn được phương án phù hợp, HS còn có ý tưởng cải tiến quy trình và sản phẩm. Điều đó được làm rõ thông qua từng biểu hiện của NL sáng tạo. Bên cạnh đó, HS còn được phát triển thêm nhiều kĩ năng (quan sát, so sánh, phân tích,…) và NL khác (NL giao tiếp và hợp tác, tính toán, công nghệ, khoa học, thẩm mĩ,…) phù hợp với bối cảnh phát triển thời đại 4.0.
71