CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DNTN XĂNG DẦU HỮU LỘC
4.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính chủ yếu, phản ánh tổng quát tài sản của doanh nghiệp theo hai phần tài sản và nguồn vốn cân đối nhau dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Qua bảng cân đối kế toán có thể phân tích quy mô vốn, cơ cấu vốn, biết được tỷ lệ kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn tại doanh nghiệp.
4.1.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Tài sản của doanh nghiệp là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tùy vào tính chất của từng ngành nghề mà các nhà quản trị sẽ quyết định nên giữ bao nhiêu tài sản cho tiền mặt, bao nhiêu cho máy móc thiết bị...Việc phân bổ đó sẽ tạo nên một cơ cấu tài sản thích họp với ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đối với doanh nghiệp thương mại thì thông thường tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng tài sản và đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng không ổn định theo thời gian mà nó sẽ biến đổi theo từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vậy đối với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thì cơ cấu tài sản sẽ như thế nào và sẽ biến đổi ra sao trong quá trình hoạt động. Ta đi vào phần phân tích sau:
BẢNG 1: BẢNG cơ CẤU TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM
Đvt: đồng
(Nguồn: (nguồn: bảng cân đối kế toán)
□%
100%
2006 2007 2008
□ TS Ngắn Hạn
■ TS Dài Hạn
Hình 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản qua ba năm.
DNTN xăng dầu Hữu Lộc là một doanh nghiệp thương mại, tức chỉ thực hiện việc mua bán hàng hóa mà không trực tiếp sản xuất hàng hóa. Doanh nghiệp không phải đầu tư các dây chuyền thiết bị sản xuất cũng như những tài sản cố định khác liên quan đến sản xuất. Vì vậy nguồn vốn của doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu vào tài sản ngắn hạn, và vì phân lớn tài sản được dùng để đầu tư cho việc mua xăng dầu nên trong năm này tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản ngắn hạn. Qua các năm sau do cần mở rộng hoạt động kinh doanh nên doanh nghiệp đã mua sắm tài sản để phục vụ cho việc kinh doanh cụ thể là các trụ bơm xăng dầu, bồn chứa, ghe để vận chuyển.
Chỉ Tiêu
1. Tiền và các khoản tương đương
451.338.112 96,95 64.541.413 44,92 91.870.332 39,73 -386.796.699 -85,7 27.328.919
4. TS ngắn hạn 294.109 0, 294.109
Bên cạnh đó ta thấy cơ cấu tài sản cũng có nhiều thay đổi qua các năm, tài sản cố định tăng lên kéo theo sự giảm dần của tài sản lưu động. Năm 2006 tài sản ngắn hạn chiếm 100% trong tổng tài sản, năm 2007 thì cơ cấu đã hoàn toàn thay đổi với sự xuất hiện của 78,41% tài sản cố định trong tổng tài sản và tài sản ngắn hạn chỉ còn lại 21,59%. Đến năm 2008 thì tỷ trọng của tài sản cố định giảm xuống còn 67,49%, tài sản lưu động là 32,51%.
Qua phần phân tích trên chúng ta thấy doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh lại cơ cấu tài sản. Doanh nghiệp đã giảm bớt tỷ trọng của TSNH để đầu tư vào tài sản cố định nhằm mục đích mở rộng và nâng cao năng lực kinh doanh. Đe đánh giá được việc cơ cấu lại tài sản của doanh nghiệp có họp lý hay không chúng ta tiến hành phân tích chi tiết các khoản mục cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp.
Bảng 2: BẢNG TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN QUA BA NĂM 2006 - 2008 ĐVT: đồng
\17 r ^ (Nguôn bảng cân đôi kê toá
GVHD: Trương Thị Bích Liên
21
SVTH: Trương Thị Thu Nguyệt
& Tài sản ngắn hạn:
Là tài sản tìong quá trình sản xuất và lưu thông chúng không ngừng quay vòng và thay đổi hình thái của mình. Đây là một phần trong cơ cấu đầu tư và việc thay đổi của tài sản lưu động sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tài sản ngắn hạn qua 3 năm của doanh nghiệp tăng giảm không đều. Năm 2007 tài sản lưu động giảm 69,14% so với năm 2006 do khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh. Sang năm 2008 tài sản lưu động tăng đến 42,34% so với 2007 vì sự tăng lên của từng khoản mục, đặc biệt là khoản mục hàng tồn kho tăng mạnh nhất đến 78,37.
100
% 90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20% TS ngắn hạn
khác
0 Hàng tồn kho
■ Khoản phải
Hình 4: TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGẮN HẠN QUA BA NĂM - Tiền và các khoản tương đương tiền:
Qua bảng số liệu và biểu đồ về tình hình tài sản ngắn hạn ta thấy khoản mục này tăng giảm không ổn định, cụ thể: năm 2007 giảm đến 85,7% so với năm 2006.
Nhưng đến năm 2008 thì khoản mục này lại tăng lên 42,34% so với 2007.
Nguyên nhân làm cho lượng tiền năm 2007 là do trong năm này doanh nghiệp phải bỏ ra tài sản cố định phục vụ cho việc kinh doanh, bên cạnh đó còn do các
Chỉ tiêu 200
6 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Tài sản dài ” 521.976.
412 479.944.
060 521.976.41
2 - -
42.032.3 -8,05
-1 mv • ? Á ” 521.976.
412 479.944.
060 521.976.41
2 - -
42.032.3 -8,05
- GTHM lũy -
10.508. -
52.540.4 -
10.5080 - -
42,032 400
giữ tiền mặt ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và sẽ gặp khó khăn khi phải thanh toán cho nhà cung cấp, do đó đơn vị cần tăng cường việc thu hồi nợ và tạo thêm nhiều mối quan hệ với nhiều khách hàng có uy tín để tăng thêm lượng tiền mặt cho đơn vị. Đen năm 2008, do mở rộng quy mô hoạt động, doanh nghiệp có thêm nhiều khách hàng mới, cụ thể là công ty cổ phần xây dựng công trình 525, công ty cổ phần xây dựng Trường Thọ hàng tháng đều có hóa đơn mua hàng trên 20 triệu đồng. Mặt khác do các khoản nợ được thu hồi nên lượng tiền trong năm này tăng.
- Khoản phải thu:
Mặc dù khoản mục này chiếm tỷ trọng thấp trong tài sản ngắn hạn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của đơn vị. Trong trường hợp đơn vị muốn tăng sản lượng cung cấp hàng hóa dịch vụ đơn vị phải tăng khoản phải thu tuy nhiên nó phải ở mức có thể chấp nhận được. Qua 3 năm số liệu trên cho thấy khoản phải thu của khách hàng ngày càng tăng, cụ thể năm 2006 là 1.962.500 đồng thì đến năm 2007 tăng lên là 5.045.600 đồng tức là tăng 3.083.100 đồng bằng 157,1%. Đến năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 6.908.700 đồng nghĩa là tăng 1.863.100 đồng tăng 36,93 % so với năm 2007. Điều này cho thấy công ty đã tăng được một số lượng tiêu thụ đáng kể qua các năm, bởi vì mỗi khách hàng công ty chỉ cho họ nợ một hạn mức tuỳ vào lượng mua và ngành nghề của họ. Khoản phải thu này tăng lên nhưng công ty vẫn đảm bảo thu hồi được khi cần thiết nên không tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Hàng tồn kho:
Bên cạnh đó hàng tồn kho cũng là một khoản mục không kém phần quan trọng bởi vì công ty mua hàng hoá về bán lại trực tiếp cho khách hàng không qua khâu chế biến nào nữa nên thường có hàng hoá tồn kho lớn. Hàng tồn kho của công ty tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu thị trường, giá cả, tình hình chính trị...Cho nên một chính sách tồn kho hợp lý cũng mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho công ty. Trong những năm qua giá cả xăng dầu luôn biến động, đặc biệt là trong giai đoạn cuối năm 2007 đầu năm 2008 giá xăng liên tục đến năm 2008 thì tăng 78,37%. Nguyên nhân là do thị trường biến động mạnh nên bản thân doanh nghiệp phải dự trữ lượng xăng dầu nhiều hơn để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng.
- Tài sản ngắn hạn khác:
Nhìn vào biểu đồ ta thấy khoản mục này chiếm một tỷ trọng rất thấp, và ảnh hưởng của nó đến tình hìn tài chính của doanh nghiệp cũng không đáng kể.
Nhìn chung, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua năm có sụ tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2007 giảm 69,14%, đến năm 2008 lại tăng 60,94%.
Tuy nhiên với tình hình tài sản như vậy vẫn cho thấy được là qui mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng thu hút nhiều khách hàng vì tài sản giảm ừong năm 2007 là để mua tài sản cố định và đến năm 2008 thì tài sản này đã tăng trở lại.
0 Tài sản dài hạn:
(Nguồn bảng cân đổi kể toán) Giải thích GTHM: giá trị hao mòn
Hình 5: TÌNH HÌNH TÀI SẢN DÀI HẠN QUA BA NĂM 2006-2008 Bên cạnh tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn cũng không kém phần quan trọng đối với bất kỳ một công ty hay doanh nghiệp nào. Đối vói DNTN xăng dầu Hữu Lộc thì tình hình biến động sẽ được phân tích như sau:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản cố định chiếm 100% trong tài sản dài hạn. Năm 2006 do chưa có nhu cầu nên doanh nghiệp chưa mua tài sản cố định. Đến năm 2007 thì doanh nghiệp đã xây dựng thêm một số thiết bị, phương tiện vận chuyển nhằm mở rộng thị phần thu hút khách hàng để tăng lọi nhuận cho công ty, vì chỉ có bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng mói mang lại lợi nhuận tối đa, thấy được tầm quan trọng đó nên công ty đã đầu tư thêm các cột bơm điện tử, sửa chữa những cột bơm cũ để giảm bớt chi phí trong quá trình bơm rót, đồng thời thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng được tốt hơn.
Qua 3 năm hoạt động, ta thấy tài sản dài hạn của doanh nghiệp tuy có tăng giảm không theo chiều hướng nhất định nhưng vì do trong thời gian đầu hoạt động nên doanh nghiệp chưa ổn định. Cụ thể là năm 2006 doanh nghiệp chưa mua sắm tài sản cố định, đến năm 2007 thì lại tăng lên là 521.976.412 đồng, do mua sắm một số máy móc thiết bị, đến năm 2008 thì tài sản cố định giảm -8,05%
(ứng với giá trị là -42.032.352 đồng) nguyên nhân giảm là do hao mòn tài sản cố
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả 20.869.17 4,4 10.622.17 1, 2.071.867 0,2 - - -
I. Nợ ngắn hạn 20.869.17 4,4 10.622.17 1, 2.071.867 0,2 - - -
1. Thuế và các khoản 20.869.17 10.622.17 1, - - -
1. Vốn đầu tư của chủ 420.000.0 90, 600.000.0 90,1 600.000.000 84, 180.000.00 42,8
2. Lợi nhuận sau thuế 24.678.03 5,3 55.035.92 8, 109.108.923 15, 30.357.892 123, 54.072.99 Tổng cộng nguồn 465.547.2 1 665.658.1 10 711.180.790 10 200.110.89 42,9 45.522.68
4.1.1.2 Phân tích tình hình nguôn vôn:
Nếu như việc phân tích tài sản giúp ta thấy được cơ cấu đầu tư sao cho thích hợp thì việc phân tích nguồn vốn cũng không kém phần quan trọng, phân tích để thấy được sự tăng, giảm nguyên nhân tăng giảm và để thấy được khả năng tự chủ doanh nghiệp cũng như nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp.
Ta sẽ đi vào phân tích nguồn vốn của DNTN Hữu Lộc để thấy được cơ Phân tích tài chính doanh nghiệp
Bảng 4: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2006 - 2008
ĐVT: đồng
> ¥ ¥
(nguôn: bảng cân đôi kê toán)
GVHD: Trưcmg Thị Bích Liên 27 SVTH: Trưcmg Thị Thu Nguyệt
Phân tích tài chính doanh nghiệp 4.40%
95.52%
2006
1.60% 0.79%
98.40
% 2007
□ nợ phải trả
■ von chủ sỡ hừu
99,71'%
Hình 6: Biểu đồ thể hiện Ctf cấu nguồn vốn qua 3 năm
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được bổ sung tíong quá trình hoạt động. Ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp (trên 90%) và có xu hướng tăng dần qua các năm. Nếu như trong năm 2006 vốn chủ sở hữu chiếm 95,52% trong tổng cơ cấu nguồn vốn thì sang đến năm 2007 tỷ lệ này tăng lên 98,4% trong tổng cơ cấu nguồn vốn và đến năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 99,71%
trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Nguyên nhân là do đơn vị bổ sung cho nguồn vốn của mình bằng lọi nhuận giữ lại của doanh nghiệp, điều này chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được phát triển.
Nợ phải trả của doanh nghiệp phản ảnh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, doanh nghiệp cần phải càng mở rộng và phát triển để nâng cao vị trí của mình trên thị trường, vì vậy nguồn vốn từ bên ngoài càng có ý nghĩa hơn. Tuy nhiên qua bảng và biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì ta thấy tỷ trọng của nợ phải trả rất thấp trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm dần qua các năm. Khoản mục nợ phải trả của doanh nghiệp chỉ bao gồm khoản nợ ngắn hạn, không có nợ dài hạn. Mà phần nợ này chủ yếu là thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Như vậy doanh nghiệp rất quan tâm đến việc chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, và giữ gìn
Các khoản giảm " 37.306.400 8.789.300 37.306.400 " -28.517.100 -76,44
Chi phí quản lý 86.057.690 126.278.201 165.237.672 40.220.511 46,74 38.959.471 30,85 2,25
Lợi nhuân trước 34.275.050 61.577.273 83.112.039 27.302.223 79,66 21.534.766 34,97 0,90 Phân tích tài chính doanh nghiệp
Ta thấy từ 2006-2008 thì đon vị đã thực hiện tốt sự dịch chuyển từ nợ phải trả sang vốn chủ sở hữu, điều này thì tốt cho sự phát triển và nâng cao uy tín của đơn vị. Qua 3 năm hoạt động nguồn vồn chủ sở hữu của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 tăng 47,31% so với năm 2006, năm 2008 tăng 8,25% so với năm 2007. Nguyên nhân là do đầu tư vốn của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang trên con đường phát triển, và đang được đầu tư để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên doanh nghiệp chưa tận dụng được nguồn vốn từ bên ngoài để tạo lợi nhuận cho mình.
Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán thì tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp là khá tốt, cơ cấu nguồn vốn cũng hợp lý. Nhưng còn tình hình hoạt động kinh doanh thì như thế nào? Để biết được tình hình hoạt động kinh doanh ta sẽ đi vào phần phân tích tiếp theo.