III. Tiến trình bài giảng
1. Bài mới: * Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình trao đổi nước và muối khoáng khoáng
Bước 1 : Giáo viên yêu cầu đại diện HS báo cáo Bước 2 : Một số HS nhận xét, bổ sung.
Bước 3 : GV chính xác hoá để hoàn thành bảng 22.1 (gợi ý bảng 22.1).
Quá trình
Các con đường
Hấp thụ nước
Nhờ áp suất thẩm thấu hoặc chủ động qua biểu bì, tế bào lông hút Vận
chuyển nước
Nước vận chuyển từ đất → rễ → thân → lá chủ yếu qua mạch gỗ nhờ 3 lực cơ bản : áp suất rễ ; sức hút nước của lá và lực liên kết các phân tử nước.
Thoát hơi nước
- Thực vật thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng còn 1 phần nhỏ qua lớp biểu bì.
- Quá trình thoát hơi nước phụ thuộc vào sự đóng, mở lỗ khí. Trao đổi
chất khoáng
- Các chất khoáng hoà tan chủ yếu được cây trao đổi nhờ áp suất thẩm thấu cùng với dòng nước, ngoài ra còn có cơ chế hút chủ động cần tiêu tốn năng lượng
Trao đổi nitơ
- Quá trình cố định nitơ ở vi khuẩn sống cộng sinh + Quá trình khử nitrat → NH3
+ Quá trình tổng hợp axit amin
Hoạt động 2. Tìm hiểu các vấn đề về quang hợp và hô hấp
(thực hiện tương tự như hoạt động 1)
sắc tố của mình và sử dụng NL này để tổng hợp chất hữu cơ.
NL cho các hoạt động sống của cơ thể.
Phương trình tổng quát 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 + 6HO2 → 6CO2 + 12H2O + Q (ATP, nhiệt) Nơi diễn ra Trong lục lạp Trong ty thể
Cơ chế - Quá trình quang hợp gồm 2 pha : pha sáng và pha tối. - Pha sáng diễn ra trên màng tilacoit, còn pha tối diễn ra trong cơ chế Stroma.
- Quá trình cố định CO2
diễn ra theo 3 con đường cơ bản là C3, C4 và CAM.
- Quá trình hô hấp hiếu khí được chia làm 3 giai đoạn chính : đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử.
- Khi thiếu oxi thì xảy ra quá trình hô hấp kị khí (lên men) tạo nhiều sản phẩm độc, hiệu quả NL thấp.
Hoạt động 3. Tìm hiểu quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật (thực hiện từng bước như hoạt động 1)
Quá trình Đặc điểm và diến biến cơ bản
Tiêu hoá - Đặc điểm : quá trình tiêu hoá gồm các biến đổi cơ học sau đó là hoá học nhờ hệ enzim do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
- Diễn biến : tiêu hoá cơ học nhờ răng và thành ống tiêu hoá. Tiêu hoá hoá học nhờ các enzim trong nước bọt trong các tuyến tiêu hoá để biến đổi chất hữu cơ phức tạp, thành các chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu, để đưa tới cơ quan, tế bào.
Hô hấp - Đặc điểm : là quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trong tế bào tạo ra sản phẩm CO2, H2O và năng lượng.
- Diễn biến cơ bản : O2 kết hợp Hb → HbO2 hoặc hoà tan trong huyết tương theo đường máu → tế bào. Ngược lại CO2 được vận chuyển dưới dạng NaHCO3, HbCO2 theo dòng máu đến phổi.
Tuần hoàn - Đặc điểm : Máu tiếp nhận các chất dinh dưỡng, oxi và được vận dhuyển khắp cơ thể nhờ tim và hệ mạch.
- Diễn biến cơ bản : Hoạt động của hệ tuần hoàn bao gồm hoạt động co bóp của tim đẩy máu vào mạch để vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi đến các TB.
Nội cân bằng
- Đặc điểm : Nội cân bằng bảo đảm sự cân bằng và ổn định các chất bên trong cơ thể sống : nước, glucozơ, ion, khoáng.
- Diễn biến : Thận điều hoà nước và khoáng, pH nội môi ; gan tham gia điều hoà glucôzơ và protein trong huyết tương, v.v...
Hoạt động 4. Hoàn thiện sơ đồ trang 88 SGK (thực hiện như hoạt động 1)
Hoạt động 6. Trả lời. các câu hỏi trắc nghiệm sách giáo khoa
- Học sinh trả lời câu hỏi, giải thích. - Giáo viên chính xác hoá đáp án.
CHƯƠNG II.CẢM ỨNG
A.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23 HƯỚNG ĐỘNGI. Mục tiêu bài học : I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm “cảm ứng ” và hướng động.
- Nêu được các biểu tượng động ở thực vật (Tác nhân gây ra hiện tượng hướng động đó, giải thích được cơ chế của hiện tượng hướng động ).
- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây . 2. Kỹ năng:
- Biết cách ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về hướng động . 3. Thái độ:
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên ,quan tâm đến hiện tượng sinh giới .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Phương pháp tổ chức dạy học:
- Giáo viên có thể hướng dẫn HS làm trước các thí nghiệm trong SGK dùng để lên lớp và gợi ý giải thích .
- Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ,hỏi đáp giải thích minh họa.
- Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức, chưa học ở các lớp dưới cần được bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu SGK.
Phổi (Trao đổi khí) Tim (Bơm máu)
Gan (lọc máu)
Ống tiêu hoá
(Cung cấp chất dinh dướng) Thận
Tế bào (Trao đổi khí và chất dinh dưỡng)
- Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn .
III. Tiến trình bài giảng:
Mở bà i: Ở ĐV nhờ có sự di chuyển vận động tìm ,lấy thức ăn ,chất dinh dưỡng có
thể sử dụng. Ở thực vật sống cố định ,có sự vận động nào thích hợp để duy trì hoạt động sống ? Đó là sự hướng động .
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Quan sát hình và nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau ?
HS: trả lời theo nhận xét ,sau đó GV bổ sung
+ A: cây non hướng về phía nguồn sáng . + B: cây non mọc cao, yếu ớt và có màu vàng úa.
+ C: cây non mọc thẳng ,cây to khỏe ,lá màu xanh.
GV: Từ nhận xét trên ,rút ra kết luận gì về tác động của ánh sáng tới sinh trưởng của cây?
HS:
+ Ánh sáng là nhân tố có ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây non.
+ Điều kiện chiếu sáng khác nhau cây non có phản ứng sinh trưởng khác nhau.
GV: Từ kết luận trên ,cho biết thế nào là cảm ứng của thực vật ?
HS: Cảm ứng là khả năng phản ứng của thực vật đối với sự kích thích.
GV: Quan sát hình và nhận xét khi chiếu sáng về một phía thân cây như thế nào ? HS: Thân hướng vế phía có ánh sáng. GV: Phản ứng của cây hướng về nơi có chiếu sáng gọi là hướng động .Vậy hướng động là gì ?
HS: Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. GV: Quan sát hình và cho nhận xét về tính hướng sáng của ngọn cây và rễ cây ?
HS: Ngọn cây hướng về nơi có ánh sáng, rễ cây hướng tránh xa ánh sáng.
GV: Thế nào là hướng động dương ? Hướng động âm ?
I.Khái niệm
1. Cảm ứng : Cảm ứng là khả năng
phản ứng của thực vật đối với sự kích thích.
A: Cây chiếu sáng 1 phía B: Cây mọc trong tối
A: Cây chiếu sáng đều mọi phía
2. Hướng động :
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kíchthích theo một hướng xác định.
B C
A
Ánh sáng
HS: Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương.
Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm.
GV: Yêu câu học sinh đọc Mục II.SGK và nêu các kiểu hướng động ?
HS : Đọc và trả lời + Hướng đất
+ Hướng trọng lực + Hướng nước + Hướng hóa
GV: Quan sát hình và nêu hiện tượng ở rễ và ở chồi khi để lệch hướng bình thường ? HS: Khi đặt hạt nảy mầm nằm ngang hay lệch hướng bình thường,sau một thời gian: chồi cây hướng lên trên rễ cong xuống.
GV: Cho biết rễ cây hướng đất âm hay dương? tại sao ?
HS: Rễ cây hướng đất dương vì hướng tới nguồn kích thích ,còn chồi ngọn hướng đất âm vì hướng ngược lại với nguồn kích thích.
GV: Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự uốn cong của thân và rễ là gì ?
HS: (đọc SGK ) và trả lời ,sau đó GV bổ sung :
+ Nguyên nhân là do sự khác biệt trong tính nhạy cảm của tế bào thân và tế bào rễ đối với auxin.
+ Nồng độ auxin ở phía tối cao hơn đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía nguồn kích thích .
GV: Quan sát thí nghiệm ,nêu nhận xét và giải thích ?
HS: đọc kiến thức SGK và trả ,GV bổ sung cho hoàn chỉnh: Để cây trong hộp kín có 1 lỗ tròn,cây mọc trong đó ,thấy ngọn cây vươn về ánh sáng .
II.Các kiểu hướng động 1.Hướng đất :
- Rễ cây hướng đất dương vì hướng tới nguồn kích thích ,còn chồi ngọn hướng đất âm vì hướng ngược lại với nguồn kích thích.
- Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự uốn cong của thân và rễ là do: mặt trên có lượng auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
- Rễ cây hướng đất dương ,chồi ngọn cây hướng đất âm.
2.Hướng sáng :
- Để cây trong hộp kín có 1 lỗ tròn,cây mọc trong đó ,thấy ngọn cây vươn về
sinh trưởng tế bào ,gây uốn cong của thân non về phía có ánh sáng (Hướng sáng dương )
GV: Cho HS Quan sát hình và nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước ? HS : đọc kiến thức SGK và trả lời
Rễ có tính hướng nước dương,luôn tìm về nguồn nước .
GV: HS đọc SGK và nêu thí nghiệm trồng cây với phân bón và hóa chất độc?
HS: đọc và giải thích
TN: Đặt hạt nảy mầm trên mặt đất ,chậu 1 có bình đựng phân bón ,chậu 2 có bình đựng hóa chất độc .
Hiện tượng của rễ
+ Rễ cây hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống ( hướng hóa dương ). + Rễ tránh xa các hóa chất độc ( hướng hóa âm).
GV: Quan sát hình và nhận xét các cây thân leo có hiện tượng gì?
HS: quan sát và nhận xét ,GV bổ sung Các cây dây leo có tua quấn lấy các vật cứng khi nó tiếp xúc gọi hướng tiếp xúc. GV: Chủ yếu dùng các câu hỏi để HS suy luận và trả lời bằng các kiến thức đã học
Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân ,cành cây và cho ví dụ ?
HS: Tìm đến nguồn sáng để quang hợp GV: Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
HS: Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng trong đất.
GV: Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây ?
HS: Nhờ có hướng hóa rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng.
+ Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào ,gây uốn cong của thân non về phía có ánh sáng (Hướng sáng dương )
3.Hướng hóa:
Rễ cây hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống ( hướng hóa dương ). + Rễ tránh xa các hóa chất độc
( hướng hóa âm)