Hiện trạng phân bố hàm l−ợng kim loại nặng trong môi trường đất, nước của huyện Thanh Trì

Một phần của tài liệu đánh giá sự hợp lý của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thanh Trì hà nội trên quan điểm phân bố của Kim loại nặng (Trang 59 - 65)

* Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật đ−ợc xác định.

* Những loại hình sử dụng đất này có thể hiểu nghiã rộng là các loại hình sử dụng đất chính (Major Type of Land Use) hoặc có thể đ−ợc mô tả chi tiết hơn với khái niệm là các loại hình sử dụng đất (Land Use Type), tiếp đến là các kiểu sử dụng đất (Land Use Utilization) [44].

Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp (trồng trọt) và các kiểu sử dụng đất của Huyện Thanh Trì - Hà Nội

Thứ tự Loại hình sử dụng đất chÝnh

Các kiểu sử dụng đất (Hệ thống cây trồng) 1 Cây trồng cạn (rau – màu)

+ Đậu t−ơng+ Lạc

+ Rau muống, rau cải, xà lách, cải cúc, cải ngọt, cải bắp, mồng tơi...

+D−a chuột, cà chua, đậu cô ve + Su hào, suplơ

+ Hành, mùi, kinh giới, tía tô

2 Cây trồng n−ớc + Chuyên muống + Rau muống + rau cần + Cải xoong, rau rót

+ Chuyên lúa

* Hiện trạng phân bố kim loại nặng trong đất trồng và nớc tới ở Huyện Thanh Trì theo loại hình sử dụng đất.

Huyện Thanh Trì thuộc ngoại thành Hà Nội, vùng nuôi cá và có nhiều nhà máy công nghiệp, là vùng trũng nhất thành phố Hà Nội. Mọi nguồn n−ớc thải của thành phố và các cụm công nghiệp đều dồn vào các sông thoát nước như sông Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Sét sông Lừ và chảy qua các xã của Huyện. Người dân ở đây đã dùng nguồn nước thải này để nuôi cá, trồng rau, tưới cho lúa. Tổng lượng nước thải là 300.000 m3/ ngày/ đêm [12] và hầu như

rất ít được xử lý, vì vậy chất lượng nguồn nước có thể không đảm bảo yêu cầu phục vụ cho mục đích tưới và gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường

đất và đối với cây trồng, nhất là đối với cây trồng nước. Chỉ tiêu kim loại nặng trong đất, nước là chỉ tiêu quan trọng. Nếu hàm lượng KLN trong môi trường trồng trọt (đất, nước) vượt quá giới hạn có thể làm cho cây trồng chết hoặc không quá giới hạn thì gây ngộ độc cho cây rồi sẽ tích luỹ một l−ợng nào đó trong lương thực, thực phẩm thông qua đó ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

Kết quả bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy đất chuyên cây trồng nước ở Huyện có hàm l−ợng Pb dao động trong khoảng 20,08 – 112,43 mg Pb/kg đất.

Đất có hàm l−ợng chì v−ợt TCCP tập trung chủ yếu ở số thứ tự từ mẫu số 1 – 26. Mẫu đất số thứ tự 26 – 38 hầu nh− ở mức sạch với Pb chỉ có duy nhất mẫu số 75 là v−ợt ng−ỡng cho phép.

Số mẫu đất bị ô nhiễm bởi Pb vùng chuyên canh cây trồng nước khá cao tíi 20/38 (52,63 %) sè mÉu ph©n tÝch.

Hàm lượng Cd trong đất chuyên cây trồng nước ở Huyện dao động trong khoảng 0,14 – 1,40 mg Cd /kg đất.

Ch−a thấy có biểu hiện ô nhiễm đất về Cd chỉ có 1/38 (2,63%) số mẫu ph©n tÝch.

Bảng 4.6: Hàm lượng KLN (Pb, Cd) trong đất và nước, vùng sản xuất cây trồng n−ớc (lúa, rau muống, rau cần)

Pb Cd Số thứ tự

hiệu mÉu

Địa điểm lấy

mÉu §Êt

(mg/kg)

N−íc (mg/l)

§Êt (mg/kg)

N−íc (mg/l) 1 23 TrÇn Phó 59,55 0,0963 1,02 0,0170 2 24 TrÇn Phó 56,80 - 0,76 - 3 26 - 46,30 0,2488 0,69 0,0275 4 65 Liên Ninh 84,68 0,1108 0,16 0,0640 5 66 Liên Ninh 84,43 0,0715 0,31 0,0310 6 67 Liên Ninh 73,55 0,0220 0,19 0,0220 7 68 nt 71,55 0,2603 0,14 0,0255 8 69 Tứ Hiệp 77,30 0,1518 0,19 0,0280 9 70 Tứ Hiệp 71,05 0,0210 0,51 0,0330 10 73 Hoàng Liệt 75,05 - 0,31 - 11 74 Hoàng Liệt 68,05 - 0,31 - 12 86 Vĩnh Quỳnh 67,30 0,0370 0,53 0,0373 13 87 Vĩnh Quỳnh 58,93 0,1963 0,98 0,0158 14 88 nt 69,55 0,1475 0,34 0,0050 15 89 nt 107,73 0,1668 0,45 0,0033 16 90 Vĩnh Ninh 92,55 0,2438 0,19 0,0045 17 91 nt 102,18 0,2598 0,34 0,0045 18 92 Ngọc Hồi 93,55 0,1588 0,29 0,0040 19 93 nt 90,18 0,1230 0,31 0,0245 20 94 Đại áng 102,93 0,2785 0,26 0,0205 21 95 nt 88,68 0,1673 0,75 0,0225 22 96 nt 98,80 0,0960 0,31 0,0085 23 97 Tả Thanh Oai 74,30 0,2485 0,19 0,0495 24 98 nt 108,43 0,1460 0,71 0,0090 25 99 nt 73,55 0,1280 0,65 0,0090 26 100 nt 112,43 0,2095 1,40 0,0073 27 13 Lĩnh Nam 40,68 - 0,24 - 28 14 nt 35,80 - 0,56 - 29 15 nt 28,43 - 0,22 - 30 17 TrÇn Phó 29,93 0,1635 0,19 0,0058 31 18 nt 20,08 0,0275 0,20 0,0063 32 19 nt 47,55 - 0,24 - 33 20 nt 49,55 0,1183 0,18 0,0188 34 62 Đông Mỹ 45,30 0,1795 0,31 0,0210 35 71 Tứ Hiệp 58,93 0,0120 0,15 0,0235 36 72 Tứ Hiệp 63,68 0,1500 0,33 0,0150 37 75 Xãm 3 TT 107,93 0,2445 0,19 0,0075 38 78 §éi 7 TT 54,30 0,1230 0,51 0,0230 TCVN 2002 >70 > 0,1000 > 2 > 0.0100

Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nước – (2001-2003) [50].

* Ghi chú: Số in nghiêng đậm là số v−ợt so với tiêu chuẩn quy định

Với nước sử dụng để tưới cho nông nghiệp có hàm lượng Pb dao động trong khoảng 0,0120 – 0,2785 mg Pb/lít và có số mẫu bị ô nhiễm do Pb khá

cao tới 23/ 32 (65,63%) số mẫu phân tích. Hàm l−ợng Cd trong n−ớc t−ới dao

động trong khoảng 0,003 – 0, 064 mg Cd/lít. Số mẫu nước bị ô nhiễm do Cd là 19/32 (59,38 %) sè mÉu ph©n tÝch.

Từ bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy. Hàm l−ợng chì ở đất chuyên cây trồng cạn của Huyện dao động khá rộng từ 4,05 – 158,98 mg Pb/kg đất.

Đất trồng rau màu là các loại cây trồng cạn số mẫu đất bị ô nhiễm bởi chì là 10/36 (27,78 %) số mẫu phân tích. Những mẫu đất có hàm l−ợng chì

thấp chủ yếu tập trung ở vùng ngoài bãi.

Hàm l−ợng Cd ở đất chuyên cây trồng cạn dao động từ 0,10 – 2,49 mg Cd/kg đất. Duy nhất có một mẫu đất (số 1) có hàm l−ợng Cd lớn hơn TCCP.

Nh− vậy có thể nhận thấy rằng đất trồng ở Huyện ch−a có biểu hiện ô nhiễm do Cd.

Nước sử dụng tưới cho cây trồng cạn có hàm lượng Pb dao động trong khoảng 0.0095 – 0,3703 mg Pb/lít. Số mẫu n−ớc bị ô nhiễm do Pb là 13/36 (36,11 %) sè mÉu ph©n tÝch.

Hàm lượng Cd trong nước tưới cho cây trồng cạn dao động trong khoảng 0,0010 – 0,0850 mg Cd/lít. Số mẫu n−ớc sử dụng t−ới cho cây trồng cạn lại bị nhiễm bẩn do Cd với số mẫu là 12/ 23 (52,00 %) mẫu phân tích.

N−ớc là môi tr−ờng hết sức quan trọng không chỉ trong nông nghiệp mà còn trực tiếp đối với con người và mọi hoạt động sống. Nhiễm bẩn nước về KLN có thể bằng các con đ−ờng sau:

• Yếu tố (KLN) gây ô nhiễm trực tiếp thải vào n−ớc.

• Yếu tố (KLN) sau khi tồn tại trong đất sẽ hoà tan dần dần và bị cuốn trôi đi vào nguồn nước, trong đó kể cả nước ngầm.

• Sự rửa trôi tích đọng chất độc dần dần từ các nguồn khoáng đá, hợp chất hoá học khác cấu tạo trong thành phần đất [24].

Bảng 4.7: Hàm lượng KLN (Pb, Cd) trong đất và nước tưới vùng sản xuất cây trồng cạn

Pb Cd Số thứ tự

hiệu mÉu

Địa điểm lấy mẫu Đất (mg/kg)

N−íc (mg/l)

§Êt (mg/kg)

N−íc (mg/l) 1 12 Lĩnh Nam 32,05 0,3055 1,13 0,0850 2 79 Hoàng Liệt 51,80 0,0840 0,26 0,0028 3 80 nt 54,33 0,1518 0,59 0,0073 4 81 nt 42,68 0,1750 0,86 0,0055 5 82 A Thịnh Liệt 59,43 0,1018 0,34 0,0243 6 82 B nt 0,0315 0,0175 7 83A Thanh Liệt 88,18 0,0450 0,54 0,0248 8 83B nt 0,1653 0,0035 9 84 Tam Hiệp (Huỳnh Cung) 90,43 0,1098 0,61 0,0225 10 85 Tam Hiệp (Yên Ngưu) 70,30 0,1348 1,31 0,0010 11 1 Lĩnh nam (bãi) 63,73 0,0463 2,49 0,0105 12 2 nt 34,80 0,3703 0,80 0,0093 13 3 nt 23,68 - 1,18 - 14 4 nt 31,80 0,1323 0,59 0,0108 15 5 nt 8,93 0,0800 1,44 0,0073 16 30 Yên Mỹ 17,68 - 0,21 - 17 31 Yên Sở (bãi) 19,18 0,1310 0,22 0,0385 18 32 nt 18,18 - 0,39 - 19 33 nt 19,30 - 0,92 - 20 34 Yên Mỹ 36,68 0,0095 0,25 0,0273 21 36 nt 30,93 0,0548 0,10 0,0210 22 37 Yên Mỹ (bãi) 62,43 0,0428 1,64 0,0103 23 38 nt 49,55 0,1513 1,05 0,0233 24 39 nt 49,73 0,0265 0,80 0,0020 25 40 nt 36,68 0,0225 0,41 0,0020 25 41 Duyên Hà (bãi) 158,98 - 1,27 - 26 42 nt 97,28 0,0513 0,41 0,0063 27 43 Duyên Hà 112,53 0,0298 0,38 0,0050 28 44 nt 129,55 - 0,23 - 29 50 Vạn Phúc 95,93 0,0630 0,18 0,0105 30 60 nt 116,80 0,1958 0,24 0,0163 31 61 nt 116,80 - 0,24 - 32 6 Lĩnh Nam 27,30 - 0,50 - 33 7 nt 4,05 0,0465 0,73 0,0095 34 9 nt 35,43 0,0240 1,04 0,0023 35 10 nt 51,68 0,0160 0,94 0,0113 36 11 nt 33,05 0,0360 0,85 0,0070 TCVN 2002 >70 > 0,1000 >2 > 0.0100 Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nước- (2001-2003) [ 50 ].

* Ghi chú: Số in nghiêng đậm là số v−ợt so với tiêu chuẩn quy định

Sự nhiễm bẩn KLN trong đất trồng của Huyện Thanh Trì đã đ−ợc chứng minh bởi nhiều tác giả là do sử dụng nước thải của thành phố đã bị nhiễm bẩn kim loại nặng, ảnh h−ởng do sử dụng phân bón có hàm l−ợng KLN cao ch−a kể tới không khí bị ô nhiễm KLN và việc lạm dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất cây trồng [28], [49] .

Để có thể đánh giá bước đầu mối liên hệ giữa sự tích luỹ Pb, Cd trong cây trồng với nguồn Pb, Cd trong đất hoặc trong nước tưới, chúng tôi tiến hành tính hệ số t−ơng quan r giữa chúng, kết quả chỉ ra ở bảng 4.8

Bảng 4.8: Hệ số tương quan giữa hàm lượng KLN (Pb, Cd) trong đất trồng và nước tưới ở các loại hình sử dụng đất

Loại hình sử dụng đất rPb (Đất – Nước ) r Cd ( Đất – Nước)

Cây trồng cạn 0,0801 0,0450

Cây trồng n−ớc 0,3404 0,1668

Ghi chú: rPb là hệ số tương quan giữa hàm lượng chì trong đất trồng và hàm lượng Pb trong n−íc t−íi.

rCd là hệ số tương quan giữa hàm lượng Cd trong đất trồng và hàm lượng Cd trong n−íc t−íi.

(r<0,1 : Không t−ơng quan ; r = 0,1 – 04 : T−ơng quanyếu ; r =0,5 – 0,6 : T−ơng quan trung bình ; r= 0,7- 1 : T−ơng quan chặt).

Qua các bảng 4.6 và 4.7 và 4.8 chúng tôi đ−a ra các nhận xét sau:

* Đất, n−ớc t−ới chuyên cây trồng n−ớc ở Huyện Thanh Trì bị ô nhiễm nặng nhất Pb. Đất chuyên cây trồng n−ớc ch−a có biểu hiện ô nhiễm Cd, n−ớc sử dụng tưới đã thể hiện bị ô nhiễm do Cd tuy không phải toàn bộ.

* ở vùng chuyên cây trồng cạn đất ch−a có biểu hiện ô nhiễm về kim loại nặng trầm trọng, ô nhiễm chỉ mang tính cục bộ ở một vài điểm quan trắc, nhưng nước sử dụng tưới đã ở đây cũng bị ô nhiễm do Pb và Cd với số lượng mẫu lớn hơn 50 % tổng số mẫu quan trắc.

*Không tìm thấy mối hệ giữa hàm l−ợng Pb cũng nh− hàm l−ợng Cd trong đất trồng và nước tưới ở các loại hình sử dụng đất cây trồng cạn (r< 0,1).B−ớc đầu nhận thấy quan hệ giữa hàm l−ợng Pb cũng nh− hàm l−ợng

Cd trong đất trồng và nước tưới ở các loại hình sử dụng đất chuyên cây trồng n−ớc là mối quan hệ yếu. Hệ số t−ơng quan thấp cho thấy mối liên hệ giữa KLN trong đất, nước khá phức tạp. Sự tương quan giữa đất và nước ở cây trồng nước mạnh hơn so với ở cây trồng cạn, do đó có thể nhận thấy đã có sự tích luỹ KLN trong đất ở loại hình sử dụng đất này do nước tưói mang lại.

Thực tế đất là yếu tố cố định còn nước thì có thể thay đổi vì vậy ở một số khu vực mặc dù nước tưới ô nhiễm KLN nhưng vẫn chưa đủ gây ra sự tích luỹ KLN trong đất trồng đến mức ô nhiễm.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hợp lý của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thanh Trì hà nội trên quan điểm phân bố của Kim loại nặng (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)