Một số kiến nghị cụ thể về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 29 - 42)

không dùng tiền mặt

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội, kết hợp với những kiến thức đã học, tích luỹ tại trờng tôi nhận thấy với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và nghiệp vụ thanh toán còn nhiều tồn tại cần khắc phục và hoàn thiện thêm, với thời gian hạn hẹp, cha có điều kiện nghiên cứu rộng rãi, phạm vi ở đây là quan sát từ chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội. Tôi nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng. Từ đó có thể góp phần vào công tác thanh toán chung trong ngành Ngân hàng.

3.1 Kiến nghị về séc

Séc là một hình thức thanh toán có nhiều u điểm nổi trội so với các hình thức thanh toán khác. sử dụng hình thức này giúp cho sự vận động của hàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ vì thế giảm đợc nhiều rủi ro phiền toái của cả ngời mua và ngời bán. Séc thực sự là một hình thức thanh toán thực hiện đầy đủ các vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt.

Qua phân tích ở chơng II, ta thấy về thực trạng thanh toán séc ở Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội nới riêng và các Ngân hàng trong nớc nói chung thì séc cha thực sự đợc khách hàng a thích và sử dụng phổ biến. Tình trạng này có thể giải thích do các nguyên nhân sau:

- Kiến nghị về môi trờng pháp lý trong thanh toán séc. Xuất phát từ trình độ dân trí Việt Nam còn hạn chế trong việc sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng kết hợp với việc ban hành nghị định

30/CP ngày 09/05/1996 về quy chế phát hành và sử dụng séc và thông t hớng dẫn 07 của Ngân hàng Nhà nớc. Nghị định 91/CP ban hành ngày 25/11/1993 của Chính Phủ, quyết định số 22/QĐ-NH1 ra ngày 21/2/1994của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Mặc dù đã đựơc quan tâm và liên tục đổi mới song các văn bản đợc ban hành thờng là các nghị định và quyết định không có tính ổn định lâu dài và giá trị pháp lý cha cao nh luật hay bộ luật. Hơn nữa các văn bản thờng quy định rất chung chung không có các chi tiết hớng dẫn cụ thể. Để khắc phục những tồn tại nêu trên đề nghị Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với các cơ quan chức năng cần sớm ban hành luật thanh toán séc. Trong luật cần có các điều khoản quy định rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia trong thanh toán séc, phải có mức độ sử phạt nặng đối với những ngời vi phạm nguyên tắc nh: phát hành séc quá số d, sai xót...Tạo thói quen tôn trọng pháp luật cho ngời dân và ngời thụ hởng an tâm. Có nh vậy thanh toán séc mới có thể đi vào lề nếp. Một điều cũng rất quan trọng là cần phải quy định rõ và công bố rộng rãi cho dân chúng biết đó là đơn vị có thẩm quyền đứng ra chịu trách nhiệm xét sử mỗi khi có vi phạm thanh toán séc, để ngời thụ hởng khi bị tiếp nhận tờ séc phát hành quá số d có thể đến thẳng đó để giải quyết.

- Kiến nghị về séc bảo chi

Quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội, tôi thấy các khách hàng chỉ sử dụng séc bảo chi khi thật cần thiết. Vì sự phức tạp trong thủ tục bảo chi séc, và hơn nữa khách hàng phải lu ký một khoản vốn và tài khoản bảo chi séc mà không đợc hởng lãi. Theo tôi để khuyến khích sử dụng séc bảo chi nhiều hơn nữa, chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội và các Ngân hàng khác có thể trả lãi cho số tiền lu ký với mức lãi suất thấp hơn (hoặc bằng) so với lãi suất tiền gửi thanh toán. Nh vậy bên sử dụng séc sẽ không bị thiệt thòi.

Một điểm yếu nữa trong thanh toán séc bảo chi là phạm vi thanh toán còn rất hạn hẹp chỉ trong cùng một Ngân hàng, giữa các Ngân hàng Đầu t trong cùng hệ thống, còn một mảng thanh toán rất rộng giữa các Ngân hàng khác địa bàn thanh toán bù trừ, khác hệ thống thì không đợc áp dụng thanh toán séc bảo

chi. Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán séc. Để khắc phục tôi xin kiến nghị Ngân hàng Nhà Nớc phối hợp với các cơ quan chức năng sớm cho phép và có văn bản cụ thể các Ngân hàng thơng mại mở rộng phạm vi thanh toán séc bảo chi ra các Ngân hàng khác địa bàn, khác hệ thống. Tôi xin đa ra quy trình thanh toán séc bảo chi khác địa bàn thanh toán bù trừ, khác Ngân hàng khác hệ thống. (2a) (2b) (3b’) (1) (5) (3a) (3b) (4a) (4b) Ví dụ: Ngời mua có tài khoản ở Ngân hàng Đầu t A Ngời bán có tài khoản ở Ngân hàng Công thơng B

Ngân hàng Đầu t A không tham gia thanh toán bù trừ với Ngân hàng Công thơng

Ngân hàng Đầu t B cùng địa bàn và có tham gia thanh toán bù trừ với Ngân hàng Công thơng

(1) Bên mua có nhu cầu boả chi séc, lập hai liên giấy yêu cầu bảo chi séc và tờ séc đã ghi đầy đủ các yếu tố vào Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng Đầu t A), Ngân hàng phục vụ bên mua kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ (mẫu dấu chữ ký và các yếu tố khác ghi trên tờ séc) nếu đủ điều kiện thì sẽ tính ký hiệu mật, ký tên, đóng dấu bảo chi lên séc và căn cứ vào tờ séc đó hạch toán:

Nợ: TK tiền gửi của khách hàng

Có: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi Sau đó trao cho khách hàng

(2a) Ngời mua trao séc cho ngời bán. Đồng thời ngời bán giao hàng cho ngời mua.

Người phát hành séc ( người mua)

Ngân hàng Đầu tư A

Người thụ hưởng secs ( người bán )

Ngân hàng Đầu

Tư B Ngân hàng Công Thương

Đến đây ngời bán có thể nộp séc vào Ngân hàng cùng hệ thống với Ngân

hàng bảo chi séc (NHĐT B)

+ Trờng hợp ngời bán nộp séc vào Ngân hàng phục vụ mình.

(3a) Ngời bán lập bảng kê và gửi bảng kê cùng tờ séc vào Ngân hàng phục vụ mình (NHCT)

(3b) Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng (ngời bán) chuyển bảng kê cùng tờ séc cho Ngân hàng Nông nghiệp B giao chứng nhận thanh toán bù trừ

Trờng hợp ngời bán nộp séc vào Ngân hàng cùng hệ thống với Ngân hàng bảo chi séc (3b’), ngời bán nộp bảng kê cùng tờ séc vào Ngân hàng Đầu t B.

Khi Ngân hàng Đầu t B nhận đợc séc từ Ngân hàng Công thơng chuyển qua thanh toán bù trừ, hoặc từ ngời thụ hởng nộp vào. Ngân hàng Đầu t B tiến hành kiểm tra tính ký hiệu mật. Nếu đúng sẽ hạch toán:

Nợ: TK liên hàng đi. Có: TK thanh toán bù trừ Đồng thời

(4a) Báo nợ cho Ngân hàng bảo chi séc (Ngân hàng Đầu t A) qua Liên hàng.

(4b) Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng (NHCT) khi nhận đợc báo có của Ngân hàng cùng hệ thống với các Ngân hàng bảo chi séc (NHĐT B) sẽ hạch toán:

Nợ: TK thanh toán bù trừ

Có: TK tiền gửi của khách hàng. Và báo có cho khách hàng.

Tại Ngân hàng bảo chi séc, khi nhận đợc báo nợ qua liên hàng của Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ với Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng (NHĐT B) sẽ hạch toán:

Nợ: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi Có: TK liên hàng đi

3.2. Về séc chuyển khoản

Hiện nay việc sử dụng séc chuyển khoản có u điểm là phát hành đơn giản, thuận tiện với ngời mua song có nhợc điểm là dễ bị phát hành quá số d gây thiệt hại cho khách hàng bên bán. Mặc dù nhiều khi ngời mua không muốn. Chính vì vậy thủ tục thanh toán đơn giản nhng các bên mua và bán rất “dè dặt” khi sử dụng loại hình thanh toán này.

Khi một tờ séc chuyển khoản phát hành qúa số d thì ngời phát hành séc bị phạt (phát hành quá số d và phạt chậm trả) và ngời bán sẽ bị chậm trễ trong thanh toán có thể sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh. Đối với tờ séc phát hành qua số d lớn và tại thời điểm phát hành séc đã bị quá số d thì việc phạt quá số d là chính đáng. Nhng với những tờ séc tại thời điểm phát hành vẫn đủ số d nhng do khoản chi đột xuất, hay tiền về chậm trễ đến lúc séc về thanh toán thiếu tiền thì việc phạt gây thiệt hại là rất lớn. Hơn nữa số tiền quá số d có thể rất nhỏ so với tổng số tiền mà ngời thụ hởng cũng không đợc thanh toán séc sẽ gây thiệt hại cho ngời thụ hởng. Vì vậy để khắc phục điểm này đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng, Ngân hàng nên cho phép khách hàng có thể bị d nợ hay phát hành séc chuyển khoản quá số d trong định mức tín dụng cho phép.

Tôi cho rằng thực chất đây là một loại cho vay thanh toán đối với chuyển khoản. Tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng đợc sử dụng mà đối tợng sử dụng hình thức này là khách hàng có khả năng tài chính tốt, nguồn thu ổn đinh, kỷ luật thanh toán tốt và có quan hệ uy tín trong thanh toán.

Khách hàng muốn sử dụng loại hình này, làm đơn gửi tới Ngân hàng đề nghị ngân hàng cho vay thanh toán trờng hợp đột suất thiếu số d. Ngân hàng sẽ khảo sát và thẩm định kỹ lỡng về khả năng điều kiện của khách hàng. Từ đó nếu Ngân hàng đồng ý cho khách hàng thấu chi (D nợ) Ngân hàng và khách hàng sẽ ký kết hợp dồng tín dụng có giá trị trong một khoảng thời gian trong đó hai bên thoả thuận về mức d nợ tối đa với thanh toán séc chuyển khoản. Lãi suất d nợ đối với só tiền quá số d bằng lãi suất nợ quá hạn ở thời điểm tính lãi chính là thời điểm Ngân hàng thực hiện thanh toán số tiền quá số d đó cho bên thụ hởng.

Khi áp dụng loại cho vay thanh toán séc chuyển khoản thực hiện tốt, nó sẽ tác động trở lại tạo điều kiẹn thúc đẩy thanh toán chung.

Với ngời thụ hởng khi nộp séc vào Ngân hàng thì sẽ chắc chắn đợc` ghi có ngay vào mà không phải e ngại bị trả lại séc và chậm trễ trong thanh toán.

Với ngời mua hàng, việc thanh toán tiền hàng diễn ra thuận lợi, kịp thời đảm bảo uy tín đối với bên bán hàng.

Về phía Ngân hàng, khi áp dụng hình thức này, Ngân hàng kết hợp với nghệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán và sẽ thu đợc khoản lãi cao mà vẫn giữ đợc quan hệ tốt đẹp với khách hàng.

3.3. Kiến nghị về thẻ thanh toán ở chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội

Chúng ta đã bớc vào thế kỷ 21 - kỷ nguyên của "tin học hóa" - "đổi mới công nghệ" và "hiện đại hoá" thực sự đã là mối quan tâm hàng đầu cuả các ngành các cấp trong xã hội. Đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng nơi đang diễn ra một cuộc cạnh tranh dữ dội, thì vấn đề này đang trở thành một biện pháp cứu cánh cho sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Thực tế ở nớc ta ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế trên 8 năm, đã phát hành thẻ thanh toán Vietcombank Card từ năm 1993 đến 26/4/1996 đã chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard. Sau đó đến ngân hàng Công thơng Việt Nam. Cho đến nay mạng lới thanh toán thẻ ở hai ngân hàng này khá rộng nhất là hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nói nh vậy để thấy đợc thẻ thanh toán là một hình thức có triển vọng rấ lớn.

- Thẻ thanh toán là một hình thức thanh toán có u điểm nổi bật là nhanh chóng, tiện dụng, an toàn. Vậy tại sao ở Việt Nam chỉ có một vài ngân hàng triển khai phát hành và sử dụng thanh toán thẻ ? Đó là một câu hỏi đặt ra cho ngân hàng thơng mại Việt Nam.

Nh vậy phát hành thẻ thanh toán ở Việt Nam còn là một hạn chế mà hầu hết một số ngân hàng thong mại Việt Nam mới chỉ là cơ sở chấp nhận thẻ của l-

ợng khách và doanh nhân nớc ngoài vào Việt Nam. Vậy thẻ thanh toán, thị tr- ờng trong nớc thì sao?

Nguyên nhân làm thanh toán thẻ ở Việt Nam có hạn chế đó là: + Khả năng sử dụng thẻ trong nớc còn hạn hẹp:

Số cơ sở chấp nhận thẻ còn cha nhiều, loại hình giao dịch còn cha phong phú.

+ Kỹ thuật, công nghệ thanh toán thẻ còn mới mẻ đối với cả bản thân ngân hàng và khách hàng.

+ Tâm lý a chuộng tiền mặt còn phổ biến.

+ Điều kiện cho vay đối với khách hàng sử dụng thẻ tín dụng còn hạn chế.

+ Các ngân hàng trong nớc phải đơng đầu cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài.

+ Các cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán, phát hành thẻ vẫn cha đợc hoàn thiện.

+ Vì vậy trong thời gian tới để mở rộng và phát triển thẻ thanh toán ngân hàng nhà nớc cần thực hiện các giải pháp sau.

+ Cần tổ chức nghiên cứu và đánh giá thị trờng để từ đó xác định mức độ, quy mô mở rộng và phát triển công cụ thẻ thanh toán. Sau đó có các chính sách thích hợp với thẻ thanh toán.

+ Cần tạo ra những điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng thẻ. Vì đây là đối tợng của việc phát triển thẻ thanh toán. Ngân hàng nhà nớc cần phải triển khai mở rộng mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ, nh các ngành bu điện, bảo hiểm, giao thông, khách sạn...

+ Tạo tiền đề vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát hành, sử dụng và thanh toán thể. Cần định hớng xây dựng một trung tâm xử lý, thanh toán thể đợc kết nối với tất cả các ngân hàng thành viên tham gia, nhằm mở rộng việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ nội địa cũng nh thẻ quốc tế. Các ngân hàng cầnn th- ờng xuyên hoàn thiện và nâng cấp mạng máy tính cũng nh các phần mềm thanh toán hiện đại.

+ Về cơ sở pháp lý:

Ngân hàng nhà nớc cần ban hành các quy chế phát hành sử dụng và thanh toán thẻ trong đó thể hiện rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia thanh toán thẻ, những quy định dự phòng rủi ro đối với thẻ.

Thời gian thực tập tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội và một số chi nhánh ngân hàng khác tôi nhận thấy việc sử dụng thẻ thanh toán có quy mô rất nhỏ. Trong thời kỳ này khi hình thức thanh toán thẻ còn mới mẻ, theo tôi các ngân hàng nên triển khai từng bớc đi thích hợp với điều kiện của từng ngân hàng.

3.4. Một số kiến nghị khác

+ Đối với nhà nớc

Nhà nớc nên nghiên cứu đa ra những quy định nh:

- Tổ chức trả lơng cho cán bộ công nhân viên của các xí nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc qua tài khoản ngân hàng. Đồng thời tiến tới thu phí, thuế, dịch vụ (Điện thoại, điện nớc) hớng tự nguyện hoặc bắt buộc qua ngân hàng.

- Hỗ trợ vốn cho ngành ngân hàng trong việc nâng cấp đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

+ Đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng.

- Không ngừng nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ.

- Tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng, từ đó hoàn thiện công tác thanh toán, quan hệ với khách hàng.

+ Đối với khách hàng.

- Thờng xuyên có hoạt động quảng cáo, tuyên truyền các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt, cũng nh tiện ích của nó để khách hàng biết và khuyến khích mở tài khoản thanh toán qua ngân hàng.

Kết luận

Công tác thanh toán qua Ngân hàng, đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Hệ

thống Ngân hàng - Tài chính có lành mạnh, có tiên tiến, cung cấp những dịch

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w