TAI LIEU THAM KHAO
2. ĐÈ KIEM TRA DAU RA
ĐÈ KIEM TRA BÀI TAP VAT LÝ DẠNG DO THỊ
CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VÀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”
Hình thức: Trắc nghiệm Họ và tên:
Số câu: 20 Lop:
Thời gian: 45 phút STT:
* Các em tô đen đáp án đúng băng bút chì vào bảng sau:
Câu 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một chất lỏng với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r. Đồ
thị nào dưới đây biéu diễn mỗi quan hệ giữa i và r2
fâ) ỉ 30 r(°)
A. B. C. D.
re) 2 90 r(°)
Câu 2: Chiếu một tia sáng từ một bán trụ thủy tinh ra ngoài không khí với góc tới i thì góc khúc xa bằng r. Dé thị nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa sini và sinr?
A. B. C. D.
Câu 3: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông riêng @ và cường độ dòng điện không đổi i qua một mạch kín?
⁄ ` | |
7 1 1 1
A. B. C. D.
Câu 4: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa năng lượng từ trường W của ống dây và cường độ dòng điện không đổi ¡ qua ống dây?
° i 0 i 0 7 i
A B Cc. D.
Câu 5: Nếu chiếu một chùm sáng hep song song từ không khí vào một chất +Sinr
lỏng với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r, nếu chiếu một chùm sáng hẹp song () song từ không khí vào một khối mica với góc tới i’ thì góc khúc xạ bằng r'. ;
Đồ thị (1) biểu diễn mối quan hệ giữa sini va sinr, đồ thị (2) biểu diễn mối `
quan hệ giữa sini’ và sinr’. Kết luận nào sau đây là đúng? o sồi
A. Chiét suat của chat lỏng lớn hơn chiết suat của khôi mica.
B. Chiết suất của khối mica lớn hơn chiết suất của chất lỏng.
C. Chiết suất của khối mica và của chất lỏng bằng nhau.
D. Chưa đủ cơ sở đề kết luận.
Câu 6: Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện I của một mạch điện và thời gian t. Gọi suất điện động tự cảm trong giai đoạn (1) và (2) lần lượt là e và e thì
A. ©€I= 4ea. B. ©I= 4ea.
€. ei = - 4ea. D.ei= - 3e¿. 12) t
tồ
Câu 7: Trong giờ thực hành vật lý, học sinh Duyên (lớp trưởng r(°)
11CL2) dùng chùm sáng hep chiếu vào khối bán trụ và tiến hành 31|----1--†--+z
25,5|----]----f----F =
do góc tới i và góc khúc xạ r. Kết qua đo được học sinh Duyên biểu 49 s|--—|--- _—
diễn ở đồ thị bên. Chiết suất của khối bán trụ bằng 13|----—-
A. 1,42. B. 1,53. 7Ì 7
C. 1,50. D. 1,49. 0 i()>
Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,05 H, được mắc vào mộtmạch 41 (A) điện. Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dong điện I qua
ống dây và thời gian t sau khi đóng công tắc. Suất điện động tự came 5|—
trong ống từ sau khi đóng công tắc đến khi dong điện bắt đầu ổn định bằng
A.5 V. B.- 5 V. O 0.1 f(s)
C. 2,5 V. D.- 2,5 V.
Câu 9: Hai khung dây được đặt trong vùng từ trường biến đổi. Đồ thị 4 (Wb) (1), (2) lần lượt là đồ thi biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông @ xuyên 0.6
qua khung dây 1, 2 và thời gian t. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện
trong khung dây 1 và 2 lần lượt là L—w(@)
>(1)
A. 1,5 V và -3 V. B. 3 V và -I,5 V. t(0/15)
C. -0,15 V và 0,3 V. D.-0,3 V và 0,15 V. 0 2 >
Câu 10: Trong giờ thực hành vật ly, hoc sinh Quân (lớp trưởng
11A) dùng chùm sáng hẹp chiếu vào khối bán trụ và tiến hành do góc tới ¡ và góc khúc xạ r. Kết quả đo được học sinh Quân biéu diễn ở đồ thị bên. Nếu chùm sáng hẹp đó được chiếu từ khối bán trụ ra ngoài không khí, dé tia khúc xạ biến mất thì phải chiếu chùm sáng hẹp với góc tới bằng
A. 419. B. 40°46’.
C. 42°. D. Cả A và C.
Câu 11: Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa từ thông $Ò qua một khung dây và thời gian t. Độ lớn suất điện động cảm ứng e xuất hiện
trong khung bằng
A.0,58 V. B. 11,55 V.
C. 0,029 V. D. 5,8 V.
Câu 12: Một vòng dây có diện tích 54 cm? đặt trong vùng từ trường có B(T)
vecto cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 60°. Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa độ lớn B và thời gian t. Suất điện động cảm
ứng e xuất hiện trong khung dây bằng 7
A. 0,81 V. B. 8,1.10° V. lộ
C.—0,§1 V. D. — 8,1.107 V.
Câu 13: Chiếu một chùm sáng hẹp song song từ không khí vào mặt phân #i(®)
cách thứ nhất của bán trụ với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r. Đồ thị bên Ạ biểu diễn mối quan hệ giữa i và r (A là điểm kết thúc của đồ thị). Chùm
sáng tiếp tục đi ra ngoài không khí ở mặt phân cách thứ hai của bán trụ,
dé tia 16 ra ngoài không khí bat đầu biến mắt thì góc tới của chùm sáng ở Q Ail * 6
mặt phân cách thứ hai xap xi băng
A. 45°15". B. 42°16’.
C. 44°17’. C. 43°18".
Câu 14: Chiếu một chùm sáng hẹp song song từ một chat lỏng ra ngoài không „ŠI A
khí với góc tới i thi góc khúc xa bang r. Đô thị bên biêu diễn môi quan hệ
giữa sini và sinr (A là điểm kết thúc của đồ thị). Góc tới giới hạn để bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần bằng
A. 39917'. B. 41°48’.
C. 36°52". D. 32°51’. ono si
Câu 15: Một nguồn điện cung cấp dòng điện I đi qua một Ống day có +ƒ(A?) điện trở bằng 12 0. Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa ? và thời gian 4
t. Nhiệt lượng của ống dây tỏa ra trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t
= 4 ms bang
A. 0,126 J. B. 0,192 J.
C. 0,030 J. D. 0,156 J. 0 + tĩms)
Câu 16: Cho một thanh dẫn điện dài 20 cm tịnh tiến trong vùng từ trường ‡Y(5) đều có cảm ứng từ B =0,08 T. Đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ g
v của thanh và thời gian t. Biết B cùng vuông góc với đoạn dây và ở. Từ
thông mà thanh quét được cho đến khi đừng lại bằng
A. 0,192 Wb. B. 0,176 Wb. fe) 2 t(s)
C. 0,040 Wb. D. 0,136 Wb.
Câu 17: Chiếu một chùm sáng hep song song từ bán trụ ra ngoài không khí với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r. Nếu chùm sáng hẹp song song này được chiếu từ không khí vào bán trụ với góc tới i’ thì góc khúc xạ bằng r°. Đồ thị (1) là đồ thị biểu dién mối quan hệ giữa sini và sinr, đồ thị (2) là đồ thị biểu
diễn mỗi quan hệ giữa sini’ và sinr’. Chiết suất của bán trụ bằng fe) snr
A. 1,4. B. 1,5. C. 1,2. D. 1,3.
Câu 18: Chiếu một chùm sáng hẹp song song từ không khí vào chất lỏng 4i(°)
với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r. Nếu chùm sáng hẹp song song này A được chiếu từ chất lỏng ra không khí với góc tới i’ thì góc khúc xạ bang 1’.
Đồ thị (1) biểu dién mối quan hệ giữa i và r (A là điểm kết thúc của đồ thị), đồ thị (2) biểu diễn mối quan hệ giữa i’ var’. Chiết suất của chất lỏng bằng
A. 1,22. B. 1,41. C. 1,58. D. 1,73.
Câu 19: Chiếu một chùm sáng hẹp song song từ không khí vào khối sini thủy tỉnh với góc tới ¡ thì góc khúc xạ bằng r. Nếu chùm sáng hẹp song
song này được chiếu từ một chất lỏng ra ngoài không khí với góc tới i’
` Ni, Ly cự () thì góc khúc xạ băng r°. Do thi (1) biêu diễn môi quan hệ giữa sini và
sinr (A là điểm kết thúc của đồ thị), đồ thị (2) biểu diễn mối quan hệ 2);
giữa sini’ và sinr’. Chiết suất của chất lỏng bằng bao nhiêu? Biết chiết : ị >
suất chất long gấp 1,5 lần chiết suất khối thủy tinh. sinr
A. 2 B. 1,5 Cc. v3 D. 1,4 Câu 20: Bốn khung dây có cùng diện tích và cùng được dat vung 4B (T)
góc với vecto cảm ứng từ B trong vùng từ trường biến đổi (biến đổi
về độ lớn) . Đồ thị (1), (2), (3), (4) lần lượt là đồ thị biểu diễn mối G) quan hệ giữa độ lớn cảm ứng từ B xuyên qua khung dây 1, 2, 3, 4 và (4)
thời gian t. Nếu gọi suất điện động cam ứng xuất hiện trong khung 1,
2, 3, 4 lần lượt là e1, e2 , ea, e4 thì fe) >
A.e1:e2:e3:e4=24:16:9:6. B. e1: e2:e3:e4=26:18:11:5.
C.e1:e2:e3:e4= 20: 16:9: 3. D. e): e2:63:e4=22:12:3:1.
Bang P2.1. Thống kê số học sinh đạt điểm số của bài kiểm tra đầu ra
Sỉ Điêm đâu ra
Lớp | ,lệ
số | 4,5] 5 55 | 6 6,5 | 7 75| 8 |85| 9 | 935 | 10
11CL2 |24| 1 010 1 3 3 1 3 5 6 0 1