SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm phần thực hành (Trang 61 - 64)

NHIỆT CṦA CH 䁴 T KHÍ

Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)

– Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.

– Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.

II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

– Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào?

– Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C).

3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học

tập

Để tốc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt độ. Vậy quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ:

Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận.

– Sự bay hơi thế nào?

– Sự ngưng tụ là như thế nào?

Em hãy dự đoán về nhiệt độ giảm thì nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy

II. Sự ngưng tụ:

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:

a. Dự đoán:

Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:

Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.

Ngưng tụ

ra?

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra.

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi sau:

C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.

C2: Có hiện mặt ngoài của cốc thí nghiệm? tượng gì xảy ra ở hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không?

C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài không? Tại sao?

C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có.

C5: Dự đoán có đúng không?

Hoạt động 4: Vận dụng

C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng tụ

C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?

b. Thí nghiệm:

Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dùng làm thí nghiệm, một cốc dùng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.

C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.

C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.

C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.

C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.

C5: Đúng.

2. Vận dụng:

C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa….

C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây.

C8: Cho học sinh trả lời.

4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.

_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Bay hơi

LỎNG HƠI

– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

– Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

5. Dặn dò:

– Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.

– Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).

– Xem trước bài: Sự sôi.

6. Tích hợp môi tr ờng:

Địa chỉ 1: nớc bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trờng sung quanh.

Nội dung: + quanh nhà có nhiều sông hồ, cây xanh, vào mùa hè nớc bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cờng trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch.

Địa chỉ 2: khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nớc ngng tụ.

Nội dung: Hơi nớc trong không khí ngng tụ tạo thành sơng mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sơng mù.

I. Làm th 烷 nghim"

Cho hṍc cinh quan sat qe ຣ c 䁴 e 6à vòng kim loມi.

Dbước khi hơ nsng qu 䁴 a 䁴 u kim loມi, thṭ xem quả c䁴u có b䁴 lọt qua vâng cim loại khọng?

Học ci.h nh 䁴 n xéd* quả cầu lໍt qua fbng kim loẁi,

Học sinh nhحn hộd2 qeả cວu khọng lọt qua võng kim lo 䁴 i.

H䁴a sinh nhấn xét: quả cầq lọt qua vòjg kim loạ . C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.

C2: Vì quả cầõ co lại khi lạnh đi.

C": a. Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng l 䁴 n b. Thể tích quả cầu giảm khi qu ຣcầu lạnh đi.

C4䁴 Các chất rắ 䁴 khác nhau, nơ vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt

II. Vận dụng:

C5: Phຣi nung nóng khâu vì khi được 䁴 nun' nóng khâu nở ra dễ lấp 6ào cán. Khi nguội đi khâe co lại xiết chặt 䁴 vào cán.䁴

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm phần thực hành (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w