Viết bài làm văn

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn xây DỰNG đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH lớp 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 12, tập 1 (bộ cơ bản) (Trang 61 - 64)

4.1. Bài viết s 1: Ngh lun v mt tư tưởng, đạo lí Thời gian: 45 phút

4.1.1. Ni dung đề:

Quan điểm của anh (chị) về lòng khiêm tốn.

4.1.2. Gi ý tr li:

- Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào các khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.

- Người có tính khiêm tốn là người thường hay tự cho mình kém, cần phải phấn đấu thêm, trao dồi thêm, cần được trao đổi học hỏi nhiều thêm nữa.

- Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của mình trước hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi hơn nữa.

- Con người cần phải có tính khiêm tốn, vì:

+ Khiêm tốn đã nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội.

+ Khiêm tốn là biểu hiện của người đúng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

+ Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lãnh vực giao tiếp với mọi người.

+ Cuộc đời là cuộc đấu tranh bất tận, tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết

71

của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình.

Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn phải học thêm, học mãi.

- Người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

- Khiêm tốn là điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.

4.2. Bài viết s 2: Ngh lun v mt hin tượng đời sng (Bài viết nhà) 4.2.1. Ni dung đề:

Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng ăn chơi, đua đòi của một số bạn trẻ hiện nay.

4.2.2. Gi ý làm bài:

- Ăn chơi đua đòi là một cách sống chỉ biết hưởng thụ, chạy theo những người xung quanh dù không phù hợp với mình.

- Biểu hiện như:

+ Chạy theo những mốt thời trang, quần áo đắt tiền nhưng có hình dang rất kì dị. cho rằng như vậy mới là sành điệu, mới là hiện đại.

+ Những kiểu tóc nhuộm màu xanh, đỏ, vàng, … nay uốn, mai duỗi, cắt kiểu này, tỉa kiểu kia.

+ Thấy những người xung quanh có gì cũng muốn đua theo để không thua như đòi đổi xe, đổi điện thoại, …

- Ăn chơi đua đòi là một hành động đáng chê trách. Vì:

+ Những thứ đó không phù hợp với mình, nhất là khi tuổi còn là học sinh.

Những gì không phù hợp sẽ không đẹp, sẽ là quái dị.

+ Ăn chơi đua đòi rất tốn kém tiền bạc. Nhất là khi chưa thể làm ra tiền. Dễ sinh tệ nạn trộm cắp cướp giật chỉ nhằm mục đích đua đòi.

+ Ăn chơi đua đòi dễ đưa con người ta đến những con đường hư hỏng, phân tâm trong học hành.

- Ăn chơi đua đòi là hiện tượng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống và đạo đức của nhân dân.

72

- Học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường cần ý thức được đây là một thói xấu.

Đẹp không cần phải là mốt.

4.3. Bài viết s 3: Ngh lun v mt ý kiến bàn v văn hc Thời gian: 45 phút

4.3.1. Ni dung đề:

Có ý kiến cho rằng: Cái đặc sc, độc đáo ca đon thơ Đất Nước là s cm nhn v đất nước trong mt cách nhìn toàn vn, tng hp t nhiu bình din, và ni bt là tư tưởng Đất Nước ca Nhân dân. Hãy phân tích và chứng minh điều đó qua đoạn thơ Đất Nước (Trích Mt đường khát vng của Nguyễn Khoa Điềm).

4.3.2. Gi ý tr li:

a. Đoạn 1:

- Đất nước là những gì có thể bắt gặp trong cuộc mỗi gia đình, mỗi con người:

trong lịch sử, trong cuộc sống quanh ta, trong tâm hồn: (câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn, hạt gạo ta ăn, ngôi nhà ta ở, là phong tục tập quán, là bản sắc dân tộc, là truyền thống muôn đời của cha ông).

- Sự cảm nhận về đất nước trong sự thống nhất của các phương diện địa lí và lịch sử, không gian, thời gian. Ý niệm Đất nước được gợi ra từ việc tách hai yếu tố hợp thành Đất và Nước và những liên tưởng gợi ra từ đó.

- Đất nước trường tồn trong không gian và thời gian:

+ Chiều dài lịch sử đất nước: huyền thoại Lạc Long Quan và Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ.

+ Địa lí: đất nước là núi sông, rừng bể

- Đất nước là cái không gian sinh tồn của cuộc sống.

- Đất nước trường tồn trong mỗi con người, truyền qua các thế hệ.

→ Cái nhìn toàn vẹn, tổng hợp nhiều chiều của nhà thơ về Đất nước.

- Đất nước trong quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm được nhìn nhận từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ cộng đồng đến cá nhân.

- Suy luận trường tồn về Đất Nước, huy động vốn kiến thức sách vở, đời sống, lịch sử, địa lí, của truyền thống, của ca dao, của phong tục tập quán…

73

b. Đoạn 2: nhà thơ phát triển và mở rộng chủ đề Đất Nước để dẫn đến chiều sâu của khái niệm này là Đất nước là ca nhân dân.

- Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp những phát hiện mới mẻ độc đáo về Đất nước:

Nhng cp v nh chng còn góp cho Đất nước nhng núi Vng Phu

Chng mang mt dáng hình, mt ao ước, mt li sng ông cha.

→ Đất nước thống nhất trong máu thịt, trong xương tủy, trong tình cảm, trong ước vọng như thế, kẻ thù nào có thể chia cắt được.

Em ơi em

Ngày gic đến nhà thì đàn bà cũng đánh

→ Chuyển từ bút phát sử thi sang giọng điệu trữ tình. Tư tưởng đất nước của nhân dân đã chi phối cái nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc.

- Đất nước của những nười bình thường, vô danh.

Có biết bao người con gái con trai

Nhưng h đã làm ra đất nước.

- Họ lao động, chống ngoại xâm, giữ gìn và truyền lại cho những thế hệ mai sau những giá trị văn hóa, văn minh,…

Đất nước ca Nhân dân, Đất nước ca ca dao thn thoi

Đi tr thù mà không s dài lâu.

→ Mạch cảm xúc, suy nghĩ cứ dồn tụ dần để cuối cùng dẫn tới cao trào, làm bật tư tưởng cốt lõi của bài thơ, vừa bất ngờ, vừa giản dị, độc đáo.

Một phần của tài liệu LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn xây DỰNG đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH lớp 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 12, tập 1 (bộ cơ bản) (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)