-Tranh phóng to hình 6.1 và 6.2 SGK III. Tiến trình bài giảng
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu các bậc cấu trúc của protein?
Nêu một vài loại protein trong tế bào ngời và cho biết chức năng của chúng?
B. Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy-trò Nội dung
Axit nucleic có nghĩa là axit nhân, vì nó đợc tách
chiết chủ yếu từ nhân tế bào.
? Nhớ lại kiến thức đã học và n/c SGK hãy trình bày cấu trúc của AND?
HS:
GV: ở sinh vật nhân sơ
AND thêng cã cÊu tróc mạch vòng, ở sinh vật nh©n thùc AND thêng cã cấu trúc mạch thẳng.
? AND có chức năng gì?
HS:
?Hãy cho biết các đặc
Có 2 loại axit nucleic: AND và ARN I. AND (Axit đêôxiribônuclêic) 1.Cấu trúc của ADN
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa ph©n.
- Mỗi đơn phân là một nucleotit.
- Cấu tạo một đơn phân gồm 3 tp:
+ §êng 5 C
+ Nhóm phôtphat + Bazơ nitơ
- Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X
- Các nucleotit liên kết với nhau theo một chiều xác định chuỗi polinucleotit.
- Mỗi phân tử AND gồm 2 chuỗi (mạch) polinucleotit liên kết với nhau bằng các liên kết hidro, theo nguyên tắc bổ sung:
A-T, G-X.
- 2 mạch của phân tử AND xoắn
đều tạo nên cấu trúc xoắn kép nh một cầu thang xoắn.
điểm cấu trúc của AND giúp chúng thực hiện dợc chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyÒn?
HS
?N/c SGK và trình bày cấu trúc của các loại ARN?
(Bằng cách hoàn thành PHT) HS
?Nêu chức năng của mỗi loại ARN?
HS:
2. Chức năng của AND
- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
II. ARN (axit ribônuclêic) 1. Cấu trúc của ARN
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa ph©n.
- Mỗi đơn phân là một nucleotit.
- Có 4 loại nucleotit: A, U, G, X
- Đa số các phân tử ARN chỉ đợc cấu tạo từ 1 chuỗi (mạch) polinucleotit
- Có 3 loại ARN
+ mARN: cấu tạo từ 1 chuỗi polinucleotit dới dạng mạch thẳng + tARN: cấu tạo từ 1 chuỗi polinucleotit, có nhiều vùng các nucleotit liên kết bổ sung với nhau
tARN có cấu trúc 3 thùy.
+ rARN: cấu tạo từ 1 chuỗi polinucleotit, có nhiều vùng các nucleotit liên kết bổ sung với nhau
tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ 2. Chức năng của ARN
- mARN: là khuôn để tổng hợp protein.
- tARN: VËn chuyÓn axit amin tíi riboxom.
- rARN: là thành phần cấu tại nên riboxom.
C. Củng cố
- PhÇn ghi nhí SGK
- So sánh điểm giống và khác nhau trong cấu trúc của AND và ARN?
IV. Bài tập về nhà: Câu hỏi SGK Phụ lục: Phiếu học tập
Hoàn thành cấu trúc và chức năng của các loại ARN
Loại ARN Cấu trúc Chức năng
mARN
tARN
rARN
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM GDTX&DN CẦU GIẤY
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 10 Thời gian 45 phút
Họ và tên:……….Lớp………..
Mã đề 373 Phần I: Trắc nghiệm (8đ)
Câu 1. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
a. Mỡ b. Đạm c.Đường d. Chất hữu cơ Câu 2. Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng :
a. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể b. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất c. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
d. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào . Câu 3. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là :
a. Nuclêotit b. A xit amin b. Plinuclêotit d. Ribônuclêôtit Câu 4. Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là :
a. Chưa có cấu tạo tế bào b. Tế bào cơ thể có nhân sơ
c. Là những có thể có cấu tạo đa bào d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 5. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động vật là :
a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào b. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn . c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
Câu 6. Sống tự dưỡng quang hợp cơ ở :
a. Thực vật , tảo b. Động vật , tảo
c. Thực vật , nấm d. Động vật , nấm Câu 7. Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN có :
a. G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô
b. Các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung c. A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vât ? a. Cơ thể đa bào phức tạp
b. Tế bào có nhân chuẩn
c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường d. Phản ứng chậm trước môi trường
Câu 9. Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể người ?
a. Cacbon b. Nitơ c.Hidrô d. Ô xi Câu 10. Trong các cơ thể sống , thành phần chủ yếu là :
a. Chất hữu cơ b. Nước c. Chất vô cơ d. Vitamin Câu 11. Nước có vai trò sau đây ?
a. Dung môi hoà tan của nhiều chất
b. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào
c. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể d. Cả 3 vai trò nêu trên
Câu 12. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? a. Quần thể b. Quần xã c. Loài d. Sinh quyển Câu 13. Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là :
a. Tham gia cấu tạo thành tế bào
b. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào c. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
d. Là thành phần của phân tử ADN Câu 14. Photpholipit có chức năng chủ yếu là :
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào . b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào c. Là thành phần của máu ở động vật d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây Câu 15. Chức năng của ADN là :
a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền c. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin
d. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 16. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là :
a. Mônôsaccarit b.axit amin c. Photpholipit d. Stêrôit Câu 17- Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit
d. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
Câu 18. Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:
a.Prôtêin cấu trúc b. Prôtêin kháng thể c. Prôtêin vận động d. Prôtêin hoomôn Câu 19. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ?
a. Trao đổi chất b. Sinh trưởng và phát triển c. Cảm ứng và sinh trưởng d. Tất cả các hoạt động nói trên
Câu 20. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?