Phần I. Lập trình đơn giản
Bài 3. Chơng trình máy tính xử lý dữ liệu gì?
1. Yêu cầu về KTKN
Biết khái niệm kiểu dữ liệu;
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;
2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính
Biết ngôn ngữ lập trình thờng phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau. Biết kiểu dữ liệu nào thì có phép toán tơng ứng với kiểu dữ liệu đó.
Biết tên kiểu và phạm vi giá trị của kiểu nguyên, thực, kí tự, xâu để tra cứu khi cần.
Biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia có thể thực hiện với số nguyên, số thực; các phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần d chỉ thực hiện với số nguyên.
Biết đợc kí hiệu phép toán thông dụng của ngôn ngữ lập trình cụ thể và bớc đầu chuyển đợc biểu thức toán học
đơn giản sang biểu thức viết trong ngôn ngữ lập trình.
Biết các phép so sánh với kiểu dữ liệu số. Biết kí hiệu (phép so sánh) tơng ứng trong ngôn ngữ lập trình để tra cứu khi cần.
Bài thực hành 2
Viết chơng trình để tính toán 1. Yêu cầu về KTKN
Chuyển đợc biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình;
Biết đợc kiểu dữ liệu khác nhau thì đợc xử lý khác nhau.
Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần d
Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.
2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính
Chuyển đợc biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình với các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần d.
Thực hiện đợc nhập, dịch, chỉnh sửa và chạy chơng trình. Kiểm tra kết quả để thấy sự tơng đơng giữa hai cách viết (trong toán học và trong ngôn ngữ lập trình) và
để hiểu ý nghĩa phép toán chia lấy phần nguyên, chia lÊy phÇn d.
Thấy đợc cách đa dữ liệu kiểu số ra màn hình. Thấy đ- ợc kiểu dữ liệu khác nhau thì phép xử lí khác nhau.
o Ví dụ, trong Pascal nếu tham số của lệnh write là một biểu thức thì lệnh write sẽ in ra màn hình kết quả của biểu thức; cùng một biểu thức nh vậy, nhng nếu viết trong cặp dấu nháy đơn thì lệnh write coi nh một xâu kí tự và viết ra màn hình xâu kí tự này.
Bài 4. Sử dụng biến trong chơng trình 1. Yêu cầu về KTKN
Biết khái niệm biến, hằng;
Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng;
Biết vai trò của biến trong lập trình;
Hiểu lệnh gán.
2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính
Biết biến là đại lợng để lu trữ dữ liệu, trong chơng trình có thể thay đổi giá trị của biến; Hằng (có khai báo) là đại lợng lu trữ dữ liệu cố định, không đợc phép thay đổi giá
trị của hằng trong chơng trình.
Biết cách khai báo biến của ngôn ngữ lập trình cụ thể bao gồm tên biến, kiểu dữ liệu của biến. Biết phải tuân thủ qui
định của ngôn ngữ lập trình khi khai báo biến (nh đặt tên, tên kiểu dữ liệu, cú pháp khai báo biến).
Biết trong chơng trình có thể thực hiện thao tác gán giá trị cho biến, tính toán với biến.
Hiểu trình tự thực hiện lệnh gán, khi gặp lệnh gán, biểu thức ở bên phải phép gán đợc tính giá trị trớc, sau đó giá trị này đợc gán cho biến ở bên trái dấu gán. HS xác định đợc giá trị của biến bên phải phép gán qua các ví dụ đơn giản về lệnh gán.
Bài thực hành 3
Khai báo và sử dụng biến 1. Yêu cầu về KTKN
Thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
Kết hợp đợc giữa lệnh đa thông tin ra màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực hiện việc nhập dữ
liệu cho biến từ bàn phím
Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thùc.
Sử dụng đợc lệnh gán giá trị cho biến.
Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
Hiểu và thực hiện đợc việc tráo đổi giá trị của hai biến.
2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính
Thực hiện đợc khai báo biến đúng cú pháp, đặt tên biến
đúng qui định và lựa chọn kiểu dữ liệu (biết lựa chọn giữa các kiểu cơ bản nh số nguyên, số thực và xâu kí tự phù hợp với tình huống cụ thể).
Thực hiện đợc nhập, ghi chơng trình vào đĩa, dịch, hiệu chỉnh, chạy chơng trình và kiểm tra tính đúng đắn của kết quả.
Hiểu đợc đoạn câu lệnh trong chơng trình có sự kết hợp giữa các câu lệnh vào/ra để tạo giao diện với ngời sử dụng và nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím (đợc hiểu nh một cách gán giá trị cho biết).
Hiểu thêm về lệnh đa thông tin ra màn hình với tham số là tên biến;
Hiểu thuật toán tráo đổi giá trị của hai biến và hiểu đoạn chơng trình sử dụng lệnh gán để thực hiện việc tráo đổi (mô phỏng đợc với giá trị cụ thể của biến).