TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I- MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 8 hình học cả năm (bản 2) (Trang 142 - 146)

CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TIẾT 37: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC

TIẾT 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I- MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN   ABC. Chứng minh ABC ~  A'B'C  A'B'C'~ ABC - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng - N¨ng lùc, phÈm chÊt:

+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán.

+ Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: bảng Bảng phụ, các loại đa giác, Thước, com pa, đo độ, ê ke.

2. HS : Thước, com pa, bảng nhóm.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động :

*n đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

8A :

*Kiểm tra:

- Kết hợp trong giờ.

* Vào bài:

Cho hai tam giác ABC và DEF có kích th-ớc nh- hình vẽ:

D A 8 6 4 3

B C E F a) So sánh các tỉ số

DE AB

DF AC

Giáo án hình học 8

b) Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số

EF

BC , so sánh với các tỉ số trên và nhận xét về hai tam giác.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định lí

- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.

GV: Nh- vậy, bằng đo đạc ta nhận thấy tam giác ABC và tam giác DEF có hai cặp cạnh t-ơng ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau.

Ta sẽ chứng minh tr-ờng hợp đồng dạng này một cách tổng quát.

GV yêu cầu HS đọc định lí Tr75 SGK.

GV vẽ hình 37 lên bảng (ch-a vẽ MN) yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.

A

A’

M N

B C B’ C’

GV: T-ơng tự nh- cách chứng minh tr-ờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC.

* Chứng minh AMN = A’B’C’

1.Định lý:

*Định lí ( SGK)

GT

ABC và A’B’C’

AC C A AB

B

A' ' ' '

 ; Aˆ' Aˆ

KL ABC A’B’C’

Trên tịa AB đặt AM = A’B’. Từ M kẻ

đ-ờng thẳng MN // BC, (N  AC)

=> AMN  ABC (theo định lí về tam giác đồng dạng)

AC AN AB

AM

 v× AM = A’B’

AC AN AB

B A

 ' '

theo giả thiết

AC C A AB

B

A' ' ' '

=> AN = A’C’

Giáo án hình học 8

GV nhấn mạnh lại các b-ớc chứng minh

định lí.

GV: Sau khi đã có định lí tr-ờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác, trở lại bài tập khi kiểm tra, giải thích tại sao ABC lại

đồng dạng với DEF.

Xét AMN và A’B’C’

AM = A’B’ (cách dựng) Gãc A = gãc A’ (gt)

AN = A’C’ (chứng minh trên)

=> AMN = A’B’C’ (cgc) Vậy A’B’C’ đồng dạng ABC

Trong bài tập trên, ABC và DEF có

2

 1

DF AC DE

AB ; gãc A = gãc D = 600

=> ABC DEF (cgc) Hoạt động 2: áp dụng

- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.

GV yêu cầu HS làm ? 2

HS quan sát hình, thảo luận cặp đôi trong 2 phót.

- Đứng tại chỗ trả lời miệng.

- GV cùng HS cả lớp ghi bài.

GV yêu cầu HS làm tiếp ? 3

GV yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.

2. Áp dụng:

?2

ABC DEF v× cã.

2

 1

DF AC DE

AB và góc A = góc D = 700

DEF không đồng dạng với PQR vì

PR DF PQ

DE  và Dˆ Pˆ

=>ABCkhông đồng dạng với PQR

?3

AED và ABC có



 

 

 7,5 3 5 2 AC AD AB AE

Gãc A chung.

=> AED ABC (cgc)

Giáo án hình học 8 HS lớp nhận xét, chữa bài.

3. Hoạt động luyện tập :

Bài 32 Tr77 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập.

GV quan sát và kiểm tra các nhóm hoạt động.

Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm HS lên trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu, HS lớp nhận xét.

HS theo dâi

GV nhận xét bài làm của một số nhóm.

4. Hoạt động vận dụng:

Nêu tr-ờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.

- Hãy so sánh tr-ờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với tr-ờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giac

* Gièng nhau:

+đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa + Hai Góc xen giữa bằng nhau.

* Khác nhau:

- Tr-ờng hợp bằng nhau thứ hai:

Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.

Giáo án hình học 8

- Tr-ờng hợp đồng dạng thứ nhất hai: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Học thuộc các định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.

- Bài tập về nhà số 33,34 Tr77 SGK và bài số 35, 36, 37, 38 Tr72, 73 SBT.

TUẦN 27:

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 8 hình học cả năm (bản 2) (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)