Phần II: Thơ hiện đại Việt Nam T
III. Nghệ thuật đặc sắc
- Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát.
- Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của ngời miền núi.
- Giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hởng
hìa hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời ngời cha truyÒn thÊm sang con.
- Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc nh lời nói thờng ngày của ngời miền núi.
-> Y Phơng thấu hiểu tất cả những điều đó nên ông đã lột tả
cái hồn cốt trong bản sắc của ngời dân tộc. Cha nói với con – Vâng! hay chính là lời trao gửi với thế hệ tiếp nối?
* Mét sè c©u hái
Câu 1 : Nhà thơ Y Phơng muốn nói với con điều gì trong những dòng thơ sau:
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
… không lo cực nhọc”
Gợi ý:
- Đoạn thơ bắt đầu bằng cảm xúc “thơng lắm con ơi:, đó là tình cảm yêu thơng, yêu thơng một cách xót xa.
- Cao độ nỗi buồn. Xa nuôi chí lớn. => là một cách nói vừa rất cụ thể, vừa mang sức khái quát. Và cuộc sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ
đau ấy lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt.
- Dù quê hơng vất vả, nhọc nhằn, nhng những ngời con của quê h-
ơng không bao giờ quay lng lại với nơi mình đã từng chôn rau, cắt rốn, cha mẹ đã từng cày xới vun trồng.
- Qua những hình ảnh rất cụ thể: … đó là cuộc sống bình dị, hồn nhiên nh con sông, con suối quê mình, mộc mạc của ngời dân miền núi, cuộc sống vợt qua mọi thử thách, gian lao ở những nơi xa xôi. Phải chăng đó còn là sự cần cù, bền chí của những “ngời đồng minh”.
- Những con ngời sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mộc mạc.
Nhng chính cái hồn nhiên mộc mạc ấy lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ của dân tộc.
- Nói với con là thủ thí tâm tình của ngời cha với con về quê h-
ơng, 1 quê hơng nhọc nhằn vất vả đã nuôi dỡng chí lớn cho những
đứa con. Quê hơng với sức sống giản dị mà mãnh liệt, hồn nhiên mà mạnh mẽ.
- Tất cả đợc thể hiện qua thể thơ tự do với những từ ngữ, hình
ảnh mộc mạc, cụ thể nhng lại có sức khái quát sâu sắc.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn có dùng lời dẫn trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những điều ngời cha nói với con trong các câu thơ sau:
“Ngời đồng minh thơ sơ… phong tục”.
Gợi ý:
- Ngời cha đã ca ngợi đức tính cao đẹp của ngời đồng minh bằng những hình ảnh đầy ấn tợng.
+ Đó là “ngời đồng minh thô sơ da thịt”, những con ngời chân chất, khoẻ khoắn họ mộc mạc mà không nhỏ bé về tâm hồn, ý chí.
Họ tự chủ trong cuộc sống.
+ Đó là những con ngời tự đúc đá kê cao quê hơng, lao động cần cù không lùi bớc trớc khó khăn. Họ giữ vững bản sắc văn hoá của d©n téc.
+ Họ yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa tâm hồn.
- Nói với con về những điều đó, ngời cha mong con biết tự hào về truyền thống của quê hơng, tự hào về dân tộc để tự tin trong cuéc sèng.
Câu 3: Cảm nhận của em về những câu thơ mở đầu bài thơ: “Nói với con” của Y Phơng.
Chân phải bớc tới cha…
… tiÕng cêi:.
Gợi ý:
- Đó là hình ảnh một mái ấm gia đình rất hạnh phúc.
- Ngời con đợc nuôi dỡng, che chở trong vòng tay ấm áp của cha mẹ.
- Lời thơ rất đặc biệt: Nói bằng hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trừu tợng của ngời miền núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm: bớc chân chạm tới tiếng cời, tiếng nói.
- Cha nói với con lời đầu tiên đó để nhắc nhở con về tình cảm gia đình ruột thịt về cuội nguồn của mỗi ngời.
Nội dung ôn tập truyện hiện đại T
T
Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh
ThÓ loại
Nội dung Nghệ thuËt
1 Làng
Là TP xuất sắc thể hiện thành công h/a ng- ời nông dân thời đại cách mạng.
Kim L©n Bắc Ninh
(1920- 2007) Nhà văn am hiÓu cuéc sèng nông thôn và ngời nông dân miền Bắc, thêng viÕt về đề tài ngời nông d©n
1948 Thêi kú
®Çu cuéc kháng chiÕn chèng Pháp
Truy ện ngắ
n
Tình yêu làng quê thắm thiết thèng nhÊ với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nh©n vËt
ông Hai
- X©y
dùng t×nh huèng
truyện
đặc sắc.
- Miêu tả
t©m lý - Ngôn ng÷ nh©n vật đặc sắc mang tÝnh khÈu ng÷.
2 Lặng lẽ Sa Pa Truyện
ngắn hiện
đại rút từ tËp “Gi÷a trong xanh”
xuất bản n¨m 1972.
NguyÔn Thành
Long (Quảng
Nam) (1925-
1991) C©y bót văn xuôi
đáng chú ý chuyên viÕt
truyện ngắn và ký – mang vẻ đẹp
1970 Là kết quả
chuyÕn
®i thùc tế lên Lào Cai của tác giả
Truy ện ngắ
n
- Hình ảnh ngêi lao
động bình thờng mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở mét m×nh trên đỉnh nói cao.
- Qua đó, khẳng
định vẻ
đẹp của
- T×nh huống hợp lý.
- Cách kể chuyện tự nhiên kết hợp giữa tự sù, tr÷
t×nh víi b×nh luËn.
- Truyện toát lên chất thơ
trong sáng tõ phong cảnh thiên
thơ mộng, trong trẻo.
con ngêi lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
nhiên Sa Pa thơ
mộng đến hình ảnh nh÷ng con ngời nơi
®©y.
3 Chiếc lợc ngà
NguyÔn Quang
Sáng ((An Giang)
1932
1966 Truy ện ngắ
n
T×nh cha con cao
đẹp và sâu lặng trong cảnh ngé Ðo le của chiến tranh
- Nghệ thuËt x©y dùng t×nh huèng bÊt ngờ mà tự nhiên hợp lý.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dùng tÝnh cách nhân vËt (bÐ Thu)
4 Bến quê Nguyễn Minh Ch©u (1930-
1989) (Nghệ
An)
Trong tËp BÕn
Quê (1985)
Truy ện ngắ
n
Qua nh÷ng cảm xúc và suy ngÉm của nhân vật Nhĩ
vào lúc
cuối đời trên giờng bệnh,
truyện thức tỉnh ở mọi ngêi sù
- X©y
dùng t×nh huèng
truyện dựa trên chuỗi
nghịch lý của cuộc
đời nhân vËt.
- Cã nhiÒu hình ảnh
trân trọng những giá
trị và vẻ
đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng.
mang ý nghĩa biểu tợng.
- Nhĩ là nh©n vËt t tởng.
5 Nh÷ng
ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971 Truy ện ngắ
n
Cuéc sèng, chiến đấu của ba cô
gái thanh niên xung phong trên mét ®iÓm
cao ở
tuyÕn ®- êng Trêng Sơn trong nh÷ng n¨m chiÕn tranh chèng Mü cứu nớc.
Truyện làm nổi bật tâm hồn trong snág, giàu thơ
méng, tinh thÇn dòng cảm, cuộc sèng chiÕn
đấu đầy gian khổ,
- Truyện
đợc trần thuật, ngôi thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới néi t©m nh©n vËt
và tạo
®iÓm
nhìn phù hợp để miêu tả
cuéc sèng chiến đấu ở Trờng Sơn.
- X©y
dùng
nh©n vËt:
chủ yếu miêu tả
hy sinh nh- ng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
t©m lý.
- Ngôn ngữ giọng
điệu phù hợp với ngời kÓ
chuyện.
Làng
Kim L©n A. Kiến thức cơ bản
I. Tác giả
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, (1920-2007), quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác
đăng báo trớc Cách mạng tháng Tám 1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn. Kim Lân hầu nh chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của ngời nông dân.
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: truyện ngắn “Làng” đợc viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần
đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật
* Nội dung chính: Tình yêu làng quê và lòng yêu n ớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân phải dời làng đi tản c đã đợc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện “Làng”.
* Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vËt.
3. Tóm tắt
Câu chuyện kể về ông Hai Thu, ngời làng Chợ Dầu. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, theo lời kêu gọi của cụ Hồ Chí Minh, toàn dân tham gia kháng chiến, kể cả hình thức tản c. Do hoàn cảnh neo đơn, ông Hai đã cùng vợ con lên tản c ở Bắc Ninh dù rất muốn ở lại làng chiến đấu. ở nơi tản c, tối nào ông cũng sang nhà bác Thứ bên cạnh để khoe về làng mình rằng làng ông có nhà cửa san sát, đờng thôn ngõ xóm sạch sẽ. Ông khoe cái phòng thông tin, cái chòi phát thanh và phong trào kháng chiến của làng, khi kể về làng ông say mê, háo hức lạ thờng. ở đây, ngày nào ông cũng ra phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến, ông vui mừng trớc những chiến thắng của quân dân ta. Nhng rồi một hôm, ở quán nớc nọ, ông nghe đợc câu chuyện của một bà dới xuôi lên tản c nói rằng làng Dỗu của ông theo giặc. Ông vô cùng đau khổ, xấu hổ, cúi gầm mặt đi thẳng về nhà, suốt ngày chẳng dám đi đâu,
chẳng dám nói chuyện với ai, chỉ nơm nớp lo mụ chủ nhà đuổi
đi. Buồn khổ quá, ông tâm sự với đứa con út cho khuây khoả.
Ông chớm có ý định về làng để xác minh sự thật nhng lại tự mình phản đối vì nghĩ về làng, làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ bởi làng ông đã theo Tây mất rồi. Thế rồi một hôm có ông chủ tịch dới xã lên chơi cải chính tin làng ông theo giặc. Ông lão sung sớng mùa tay đi khoe khắp làng rằng nhà ông đã bị đốt nhẵn. Tối hôm ấy,
ông lại sang nhà bác Thứ kể về làng mình.