Thực trạng hoạt động chăm sóc- nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường mỹ đình 1, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 54 - 72)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - NUÔI DƯỠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - NUÔI DƯỠNG

2.3. Thực trạng hoạt động chăm sóc- nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của CNL, đội ngũ GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.2. Thực trạng hoạt động nhận thức vai trò t m quan trọng của CNL và đội ngũ GV

STT Nội dung

Mứ ộ quan trọng

ĐTB Thứ bậc Rất

quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng 1 Sự phát triển quá trình nhận thức của trẻ

1.1 Phát triển tri giác (nhận biết khối

ượng, vật thể…) 35 80 15 0 3.15 3

1.2 Phát triển trí nhớ (ghi nhớ, nhớ lại

các thao tác) 37 79 14 0 3.18 2

1.3 Phát triển tư duy ( ĩnh hội ngôn ngữ,

tên gọi, chức năng của đồ vật…) 32 83 15 0 3.13 4 1.4 Phát triển trí tưởng tượng (tưởng

tượng có chủ đ nh, sáng tạo) 38 85 7 0 3.24 1 2 Sự phát triển cảm xúc, tình cảm, ý chí của trẻ

2.1 Phát triển cảm xúc (vui, buồn,

hờn giận) 39 87 4 0 3.27 1

2.2 Sự phát triển tình cảm (tình cảm

đạo đức, tình cảm thẩm mỹ..) 36 89 5 0 3.24 3 2.3 Sự phát triển ý chí (ý thức về cái

tôi, tính mục đích, độc lập) 38 86 6 0 3.25 2

Bảng 2.2 tổng hợp ý kiến đ nh gi của CNL, đội ngũ GV về thực trạng hoạt động nhận thức vai trò tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, qua 2 nội dung khảo s t đạt kết quả như sau:

- Nhận thức về sự phát triển quá trình nhận thức trẻ với 4 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình từ 3.13 đến 3.24 đạt mức độ quan trọng. Trong đó nội dung Phát tri n trí tưởng tượng (tưởng tượng có chủ định, sáng tạo)đạt điểm trung bình cao nhất 3.24 xếp thứ nhất. Như vậy, ở độ tuổi này nếu hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ hợp lý sẽ phát triển quá trình nhận thức của trẻ.

- Nhận thức về sự phát triển, cảm xúc, tình cảm, ý chí của trẻ với 3 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình từ 3.24 đến 3.27 đạt mức độ quan trọng, trong đó nội dung phát tri n cảm xúc (vui, buồn, hờn, giận)đạt điểm trung bình cao nhất 3.27 xếp thứ nhất.

Có thể nói hoạt động nhận thức đ nh gi quan trọng là một trong những c sở, căn cứ để chủ thể quản lý dễ dàng thực hiện các hoạt động tiếp theo trong chu trình quản lý.

2.3.2. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng của các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng của các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của CNL, đội ngũ GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.3. Thực trạng hoạt động nhận thức mức độ t m quan trọng của các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ của CNL, đội ngũ GV

STT Nội dung

Mứ ộ quan trọng

ĐTB Thứ bậc Rất

quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng 1 Cô g uôi dưỡng

1.1 Đảm bảo năng ượng giữa khẩu phần ăn, cân đối chất dinh dưỡng, đa dạng thực phẩm.

38 85 7 0 3.24 2

1.2 Chế biến đa dạng món ăn phù hợp độ

tuổi cho bé và theo mùa. 39 87 4 0 3.27 1

1.3 Hợp lý, rõ ràng trong thu chi tiền ăn,

cập nhật và điều chỉnh k p thời 31 90 9 0 3.17 6 1.4 Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. 34 92 4 0 3.23 3 1.5 Có đủ c c điều kiện c sở vật chất

trang thiết b phục vụ nuôi dưỡng trẻ. 34 89 7 0 3.21 5 1.6 Tỉ lệ chuyên cần của trẻ em cao, giảm

tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ mắc bệnh.

37 84 9 0 3.22 4

3 Chă ó ức khỏe và bảo vệ an toàn cho trẻ

3.1 Kiểm tra thường xuyên sức khỏe cho trẻ 32 83 15 0 3.13 4 3.2 Thực hiện chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ,

công tác phòng bệnh theo mùa, tuyên truyền hướng dẫn kiến thức chăm sóc.

38 85 7 0 3.24 1

3.3 Giáo dục về vệ sinh ăn uống, dinh dưỡng cho trẻ theo đ nh hướng của chư ng trình GDMN ở từng độ tuổi phù hợp

34 92 4 0 3.23 2

3.4 Tuyên truyền phổ biến về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và GD tới các bậc phụ huynh học sinh

31 90 9 0 3.17 3

Bảng 2.3 tổng hợp ý kiến đ nh gi của CNL, đội ngũ GV về thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng của các nội dung chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, qua 2 nội dung khảo s t đạt kết quả như sau:

- Nhận thức về công t c nuôi dưỡng với 6 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.17 đến 3.27 đạt mức độ quan trọng. Trong đó, có nội dung Đa dạng hóa việc chế biến các món ăn phù hợp với độ tuổi của trẻ và theo mùa đạt điểm trung bình 3.27 xếp thứ nhất.

- Nhận thức về công t c chăm sóc sức khỏe và bảo vệ an toàn cho trẻ với 4 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình từ 3.13 đến 3.24 đạt mức độ quan trọng. Trong đó, nội dung Thực hiện chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ, công tác phòng bệnh theo mùa, tuyên truyền hướng dẫn kiến thức chăm sóc đạt điểm trung bình cao nhất 3.24 xếp thứ nhất.

Như vậy, về nhận thức công t c nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe và bảo vệ an toàn cho trẻ được đ nh gi quan trọng trong đội ngũ CNL và GV.

Điều này rất thuận lợi cho công tác triển khai các hoạt động quản lý, nhằm mục đích nâng cao chất ượng hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ.

2.3.3. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng về những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng về những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức t m quan trọng các yêu c u trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ của đội ngũ CNL, GV

STT Nội dung

Mứ ộ quan trọng

ĐTB Thứ bậc Rất

quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng 1 Chă ó ẻ

1.1 Đảm bảo an toàn không làm ô nhiễm

môi trường học tập của trẻ 39 87 4 0 3.27 1

1.2 Thực hiện nghiêm túc Quy chế nuôi dạy trẻ; Không nhận trẻ ốm, trẻ không có trong danh sách lớp vào học. Phòng tránh xâm hại cho trẻ cả về thể chất và tinh thần.

31 90 9 0 3.17 6

1.3 Thực hiện tốt công tác theo dõi tiêm chủng 34 92 4 0 3.23 3 1.4 Thực hiện biện pháp can thiệp đối với trẻ

suy dinh dưỡng, thấp c i, béo phì,… 34 89 7 0 3.21 5 1.5 Thực hiện nghiêm túc chế độ chăm sóc

sức khỏe vệ sinh chế độ sinh hoạt của trẻ 37 84 9 0 3.22 4 1.6 Tổ chức giấc ngủ cho trẻ đảm bảo phù

hợp đúng quy đ nh 38 85 7 0 3.24 2

2 Công tá uôi dưỡng

2.1 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 34 92 4 0 3.23 2

2.2 Đảm bảo chất ượng bữa ăn 31 90 9 0 3.17 5

2.3 Giao thực phẩm hằng ngày 38 85 7 0 3.24 1

2.4 Chế biến thực phẩm và chia ăn: đúng thực đ n, đúng kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm

34 89 7 0 3.21 4

2.5 Thực hiện đúng c c nguyên tắc quản lý

nuôi dưỡng 37 84 9 0 3.22 3

Bảng 2.4 tổng hợp ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV về thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng về những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, qua 2 nội dung khảo s t đạt kết quả như sau:

- Các nội dung chăm sóc trẻ với 6 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.17 đến 3.27 đạt mức độ quan trọng. Trong đó, nội dung Đảm bảo an toàn không làm ô nhiễm môi trường học tập của trẻ đạt điểm trung bình 3.27 xếp thứ nhất.

- Các nội dung công t c nuôi dưỡng với 5 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình từ 3.17 đến 3.24 đạt mức độ quan trọng. Trong đó, nội dung Giao thực phẩm hằng ngày đạt điểm trung bình khảo sát 3.24 xếp thứ nhất.

Như vậy, nhận thức được tầm quan trọng về những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ. Một khi đội ngũ CNL và GV nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động này, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của chủ thể quản lý.

2.3.4. Thực trạng nhận thức mức độ tầm quan trọng về các điều kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ trong các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng về c c điều kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức mức độ t m quan trọng về các điều kiện c n thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng của đội ngũ CNL và GV

STT Nội dung

Mứ ộ quan trọng

ĐTB Thứ bậc Rất

quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng 1 Phòng sinh hoạt chung đảm đảm 1,5-

1,8 cho một bé, đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng

32 83 15 0 3.13 4

2 Ph ng ngủ đảm bảo 1,2 - 1,5, đảm bảo

yên tĩnh, tho ng m t 38 85 7 0 3.24 1

3 Phòng vệ sinh đảm bảo 0,4 - 0,6 cho trẻ 34 92 4 0 3.23 2 4 Hiên ch i 0,5 - 0,7m2 cho một trẻ,

chiều rộng không dưới 2,1m; có lan can bao quanh cao 0,8 - 1m

31 90 9 0 3.17 3

Bảng 2.5 tổng hợp ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV về thực trạng hoạt động nhận thức mức độ tầm quan trọng về c c điều kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, qua 4 nội dung khảo s t đạt điểm trung bình khảo sát từ 3.13 đến 3.24 đạt mức độ quan trọng. Trong đó, nội dung Phòng ngủ đảm bảo 1,2 - 1,5, đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát đạt điểm trung bình 3.24 xếp thứ nhất.

Như vậy, một khi hiểu được vai trò tầm quan trọng về c c điều kiện cần thiết cho hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ thì sẽ nâng cao chất ượng cho hoạt động này.

2.4. Thự ạ g uả hoạ ộ g hă ó - uôi dưỡ g ẻ ại hó ẻ, ớ ẫu gi o ộ ậ hườ g Mỹ Đ h 1, uậ Na Từ Liê , Th h hố H Nội

2.4.1. Thực trạng quản lý công tác chăm sóc trẻ

Để tìm hiểu thực trạng quản ý công t c chăm sóc trẻ tại các nhóm trẻ

lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.6. Thực trạng quản lý công tác chăm sóc trẻ

TT Nội dung

Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc

1

Thực hiện chế độ dinh dưỡng, nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ vui ch i của bé phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, thói quen tốt trong hoạt động.

4 39 87 0 2.36 4

2

Thực hiện việc giám sát, kiểm tra, thực hiện chế độ sinh hoạt ở từng nhóm lớp với hình thức kh c nhau. Điều chỉnh k p thời những bất cập trong quá trình thực hiện các nội dung.

9 31 90 0 2.38 2

3

Dựa trên những nhu cầu về dinh dưỡng tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, thói quen hoạt động thể lực... đê đ p úng đến từng cá nhân trẻ,

4 34 92 0 2.32 5

4

Các bữa ăn của trẻ luôn phải đủ ượng chất bột (c m, bún, mì, nui...) và rau quả tư i, giảm hàm ượng các thức ăn giàu đạm như th t cá.

7 34 89 0 2.37 3

5

Có nhiều loại thức ăn, nhiều loại thực phẩm, nhiều cách chế biến tùy thuộc thói quen, phong tục tập quán của từng dân tộc, tôn giáo, ý thích cá nhân và kiến thức về dinh dưỡng

9 37 84 0 2.42 1

Bảng 2.6 tổng hợp ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV về thực trạng

công t c chăm sóc trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, với 5 nội dung khảo sát ở hoạt động quản ý này đạt điểm trung bình từ 2.32 đến 2.42 đạt mức độ trung bình, trong đó nội dung Có nhiều loại thức ăn, nhiều loại thực phẩm, nhiều cách ăn, nhiều xu hướng ẩm thực khác nhau tùy thuộc dân tộc, tôn giáo, ý thích cá nhân và kiến thức về dinh dưỡng đạt điểm trung bình 2.42 xếp thứ nhất.

Như vậy, trong các nội dung về hoạt động quản ý công t c chăm sóc trẻ chỉ đạt mức độ trung bình, vì vậy, chủ thể quản lý cần có những biện pháp quản lý hợp khoa học quản ý t c động đến khách thể quản lý, nhằm đạt được mục tiêu quản lý.

2.4.2. Thực trạng quản lý công tác nuôi dưỡng trẻ

Để tìm hiểu thực trạng quản ý công t c nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý công tác nuôi dưỡng trẻ

TT Nội dung Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc

1

Công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ mầm non được thực hiện có hiệu quả khi b m s t c c quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước và của Ngành GDMN

4 39 87 0 2.36 7

2

CNL có trách nhiệm quản lý chặt chẽ quy trình tổ chức nuôi dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cải tiến chế biến món ăn cho phù hợp với khẩu v của trẻ, giáo dục trẻ có thói quen văn hóa, vệ sinh trong ăn uống

9 31 90 0 2.38 5

TT Nội dung Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc

3

CNL phải có kế hoạch phối hợp với c sở y tế thường xuyên kiểm tra sức khỏe đ nh kỳ và tiêm chủng cho 100% trẻ trong trường

4 34 92 0 2.32 8

4

Quản lý việc thực hiện nghiêm túc chế độ vệ sinh chăm sóc trẻ, công tác phòng bệnh theo mùa

7 34 89 0 2.37 6

5

Chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc quy chế bảo vệ an toàn cho trẻ, nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong quá trình chăm sóc, gi o dục trẻ ở mọi lúc, mọi n i

9 37 84 0 2.42 2

6

Quản lý khẩu phần dinh dưỡng trẻ bằng các phần mềm dinh dưỡng để tính Kcal cho bé hàng ngày

7 38 85 0 2.40 3

7

Quản lý thực đ n dinh dưỡng, thay đổi cho phù hợp với khẩu v và nhu cầu của trẻ, chọn lựa đ n v cung cấp thực phẩm an toàn vệ sinh

6 38 86 0 2.38 4

8

Đào tạo đội ngũ cấp dưỡng có chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ và đầu tư c sở vật chất đảm bảo theo quy đ nh mầm non về bếp an toàn

11 37 82 0 2.45 1

Bảng 2.7 tổng hợp ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV về thực trạng công t c nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, với 5 nội dung khảo sát ở hoạt động quản ý này đạt điểm trung bình từ 2.32 đến 2.45 đạt mức độ trung bình, trong đó nội dung Đào tạo đội ngũ cấp dưỡng có chuyên

môn, bồi dưỡng nghiệp vụ và đ u tư cơ sở vật chất đảm bảo theo quy định m m non về bếp an toàn đạt điểm trung bình 2.45 xếp thứ nhất.

Như vậy, qua 8 nội dung khảo sát về quản lý công tác nuôi dưỡng trẻ chỉ đạt mức độ trung bình, vì vậy chủ thể quản lý cần có các biện pháp quản ý trong đó cần có biện ph p đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và đầu tư c sở vật chất cho hoạt động nuôi dưỡng này đạt hiệu quả h n.

2.4.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ

Để tìm hiểu thực trạng quản lý việc thực hiện những yêu cầu trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ lớp mẫu gi o độc lập trên đ a bàn phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV được tổng hợp ở bảng bên dưới.

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc thực hiện những yêu c u trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ

TT Nội dung

Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc

1 Quản lý tổ chức các bữa ă ho ẻ

1.1

Đ nh ượng thực phẩm trên một trẻ một ngày ở trường (một bữa chính và một bữa phụ)

4 39 87 0 2.36 2

1.2 Số bữa ăn tại nhóm lớp: Tối thiểu một

bữa chính và một bữa phụ 9 31 90 0 2.38 1

2 Quả ô g ổi mới tổ chức bữa ă ho ẻ mầm non 2.1 Đổi mới thực hiện khẩu phần dinh dưỡng,

thực đ n, chế biến món ăn 4 34 92 0 2.32 3

2.2 Ăn đa dạng các loại thực phẩm bao gồm 7 34 89 0 2.37 2

TT Nội dung

Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ Tốt Khá TB Yếu bậc

đủ 4 nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, Vitamin và muối khoáng

2.3

Ăn phối hợp nhiều loại rau, củ, quả để có đầy đủ vitamin và các chất khoáng cần thiết cho c thể

9 37 84 0 2.42 1

3 Quản lý giáo dụ di h dưỡng cho trẻ mầm non

3.1

Lựa chọn nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe phù hợp với chủ đề, phù hợp với nội dung của hoạt động học có chủ đ nh của ĩnh vực phát triển

7 38 85 0 2.40 2

3.2

Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào hoạt động một cách khéo léo

6 38 86 0 2.38 3

3.3

Giáo viên lồng ghép phát triển ngôn ngữ khi trẻ hoạt động với đồ vật: “Nào, bây giờ là thời gian c c con ch i, hôm nay chúng ta có nhiều đồ ch i rau, quả rất hấp dẫn ”

11 37 82 0 2.45 1

3.4

Trong bữa ăn: giúp trẻ gọi tên và ghi nhớ món trẻ được ăn, dạy trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống, nhận biết loại thực phẩm trong món ăn, ăn từ tốn và nhai kĩ, không vừa ăn vừa ch i, không nhặt thức ăn r i vãi đưa vào miệng

4 34 92 0 2.32 4

Bảng 2.8 tổng hợp ý kiến đ nh gi của đội ngũ CNL, GV về thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập phường mỹ đình 1, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 54 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)