Chính sách của Đảng và N hà nước ía trong việc giải quyết vấn đ ề tôn giáo

Một phần của tài liệu Hỏi đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 101 - 118)

Nưốc ta có nhiều tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo lớn là P h ật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Cao đài, Hoà hảo, Tin lành vối số tín đồ chiếm khoảng trên 1/3 dân số cả nưốc và phân bô" rải rác từ Bắc vào Nam.

Đồng bào các tôn giáo đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thời gian gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển nói lên nhu cầu tinh thần của quần chúng; m ặt khác, các th ế lực thù địch đang lợi dụng tín ngưõng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ chính trị và hoạt động mê tín dị đoan. Nội dung chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay bao gồm:

- Thực hiện quyền tự do tín ngưõng và không tín ngưỡng của công dân trên cd sỏ luật pháp.

- Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng

cường đoàn kết toàn dân, tích cực góp phần vào công cuộc đổi mối xây dựng đất nưốc. Không ngừng nâng c ao đòi sổhg vật chất, tinh thần và trình độ văn hóa, tinh thần cho đồng bào theo các tôn giáo.

- Hưống dẫn các tôn giáo các chức sắc giáo hội hoạt động theo đúng hiến pháp và pháp luật, ủ n g hộ, pHat huy các yếu tố tích cực của tôn giáo nhằm thực hiện “tốt đòi, đẹp đạo” và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nưôc.

- Không ngừng nâng cao cảnh giác, kịp thời chông, lại những âm mưu và thủ đoạn của các th ế lực thù địch

^ ' ...... —

lợỊ dụng t ô n ^ á o chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chổng chủ nghĩa xã hội.

- Mọi quan hê CLUỐC tế và độl ngoại của tôn giáo phải theo đúng đường lốì chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nưốc ta. Thực hiện bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nưóc.

Câu 36: Phân biệt tin ngưỡng, tôn giáo, mê tin di đoan?

1

- Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưõng mộ của con người vào một đối tượng nhất định nào đó. Tuy nhiên, không phải mọi niềm tin và sự ngưõng mộ đều được coi là tín ngưõng, mà chỉ có những niểm tin và sự

ngưỡng mộ của con ngưòi hướng vào những lực lượng siêu nhiên ngoài trần th ế và coi lực lượng ấy có khả năng chi phối, thậm chí quyết định số phận con ngưòi mối đưỢc coi là tín ngưõng. Như vậy, tín ngưởng là sự tôn thờ, tin theo thần thánh, phản ánh nhu cầu tâm linh khác nhau của mỗi người, mỗi cộng đồng dân tộc.

T ô n giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực

lượng siêu nhiên, cho rằng, những lực lượng này quyết định, chi phối số phận con ngưòi. Ángghen cho rằng:

Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tim đưỢc bản thân minh, hoặc đã lại đ ể mất bản thân mình lần nữa.

Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưõng, tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Hai khái niệm này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ranh giới để phân biệt giữa chúng chỉ là tương đốì. Trong tôn giáo có tín ngưõng, thể hiện ỏ đức tin của các tín đồ vào các lực lượng siêu nhiên. Nhưng không phải tín ngưõng nào cũng gắn vói tôn giáo. Trên thực tế, tín ngưõng đa dạng hơn, phong phú hơn, rộng hơn tôn giáo.

Điều khác hiệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo là ở chỗ:

+ Tôn giáo có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi

và tổ chức giáo hội chặt chẽ; còn tín ngưỡng mang tập tục thiêng liêng (ví dụ: tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị anh hùng dân tộc...) xuất phát từ niềm tin của con ngưòi nhưng không nhất thiết phải trỏ thành giáo lý, giáo luật, tổ chức...

+ Tôn giáo mang tính cộng đồng xã hội, tác động đến cả cộng đồng, có khi ảnh hưỏng đến cả dân tộc, cả một nước, thậm chí nhiều nước (Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Phật giáo...); còn tín ngưỡng không mang tính cộng đồng lớn, không ảnh hưỏng lón về xã hội.

- Mê tín dị đoan:

+ Mê tín: tin theo một cách mù quáng vào cái thần bí, th ần thánh, ma quỷ, số mệnh.

+ Dị đoan: điều quái lạ, huyễn hoặc do tin vào sự nhàm nhí không có cơ sở khoa học.

Mê tín, dị đoan là niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên, thần bí một cách mê muội, mù quáng, với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa. Mê tín, dị đoan thường dẫn đến hậu quả xấu ảnh hưởng đến đồi sông xã hội, làm suy đồi lốì sốhg, làm mất nhân phẩm và đạo đức của con người (như: bói toán, lên đồng, gọi hồn, đốt vàng mã...).

Hiện tượng mê tín, dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, do đó, cùng

vái việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân thì đồng thòi phải loại bỏ dần mê tín, dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đòi sống xã hội.

Câu 37: Gia đình là gì? Vị trí, vai trò và chức náng cơ bản của gia đình?

- K hái niệm gia đinh: Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt được hình thành, phát triển và củng cố

bởi hai mối quan hệ chủ yếu là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Các thành viên trong gia đình có chung những giá trị vật chất và tinh thần; có quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm về tài sản cũng như ngưồi thân mà mục tiêu cao nhất là phát triển kinh tế, nuôi dưõng các thành viên và xây dựng gia đình bền chặt.

C.Mác cho rằng:... hàng ngày tái tạo ra đồi sông của bản thân mình, con người còn tạo ra những ngưòi khác, sinh sôi, nảy nở, đó là quan hệ giữa chồng - vỢ, giữa cha mẹ và con cái, đó là gia đình.

- Vỉ trí, vai trò của gia đỉnh:

+ Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò rất lớn đối vối sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Với việc sản xuất ra những tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đđn vị cơ sở để tạo nên “cơ thể” - xã hôi.

+ Gia đinh là tô ấm của mỗi con người: Nơi đây mỗi con ngưòi có thể nhận được sự yêu thương, chăm sóc, chia sẻ những tình cảm đặc biệt đưỢc phát triển và trưỏng thành.

+ Gia đinh là cầu nối giữa cá nhân và xã hội: Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội. Thông qua gia đình cá nhân đến với xă hội và ngược lại, xã hội đến với cá nhân thông

qua gia đình.

- Các chức năng cơ bản của g ia đình:

+ Chức năng duy trì nòi giống: Đây là chức năng đặc thù của gia đình, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm , sinh lý tự nhiên của con người, mà còn đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định đến m ật độ dân cư, sô" lượng, chất lượng dân cư của mỗi quốc gia.

+ Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái: Đây là một trong những chức năng quan trọng của gia đình, góp phần tạo ra th ế hệ con ngưòi có ích cho xã hội và cho cả gia đình, nâng cao chất lượng nguồn lực con ngưòi (trí tuệ, thể lực, nhân cách) cho mỗi dân tộc, quốc gia.

+ Chức năng kinh t ế '(bao gồm cả chức năng tiêu dùng và sản xuất): Đây là chức năng cơ bản của mỗi gia 'đình, góp phần nâng cao đòi sống vật chất, tinh thần

cho các thành viên trong gia đình và nó tạo điểu kiện cho các chức năng khác thực hiện có hiệu quả. Đồng thòi qua các chức năng này, gia đình sẽ đóng góp cho sự phát triển kinh tế của quốc gia.

+ Chức năng cân bằng tâm sinh lý tinh cảm : Đây là chức năng đặc thù của gia đình mà không có tỏ chức xã hội nào làm thay được. Khi thực hiện tốt chức năng này, gia đình trở thành tổ ấm của mỗi con ngưòi; là hệ

thống bảo trỢ tốt nhất cho các thành viên, là con đê

chắn những con sóng dữ từ ngoài xã hội vào để bảo vệ sự yên lành cho các thành viên.

Việc thực hiện các chức năng nêu trên gia đình đóng góp vai trò đặc biệt quan trọng của nó đối vơí sự phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.

Câu 38: Những phương hướng và giải pháp chủ yếu để xây dựng gia đinh Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

Gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vừa mang những giá trị của gia đình truyền thống, vừa mang những giá trị của gia đình hiện đại: đồng thòi cũng bị ảnh hưởng bỏi những yếu tố không tích cực của kiểu gia đình truyền thống và lôĩ sông hiện đại. Vì vậy, việc xây dựng gia đình Việt Nam đảm bảo là tế bào lành mạnh của xã hội và là tổ ấm đích thực của mỗi con ngưòi trỏ nên rất cần thiết và cấp bách.

- Phương hướng xây dựng g ia đinh Việt Nam hiện nay dựa theo tiêu chuẩn của gia đình văn hóa Việt Nam mà Đại hội V III của Đảng đề ra: ấm no, binh đẳng, tiến hộ, hạnh phúc, bền vững. Những tiêu chuẩn này dựa trên những định hưống:

+ Xây dựng gia đình trên cơ sở k ế thừa các giá trị truyền thống và kết hỢp những yếu tô' mói, tiến bộ.

+ Thực hiện hôn nhân tiến bộ một vỢ, một chồng trên cơ sở tự nguyện.

+ Xây dựng mối quan hệ bình đẳng yêu thương gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.

+ Đảm bảo quyền tự do ly hôn và tiếp tục sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

Đại hội IX Đảng ta nhấn mạnh: Nêu cao 'trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lốì sống lành mạnh, trung thực, nhân ái, thuỷ chung, tôn trọng kỷ cương, phép nưốc, cần cù lao động và học tập. Xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc và có văn hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội.

- Các giải pháp chủ yếu đ ể xây dựng gia đinh Việt Nam hiện nay:

+ Phát triển kinh t ế hộ gia đinh để đảm bảo cho gia đình có điểu kiện vật chất để nuôi dưỡng con cái và

thành viên trong gia đình, đồng thời góp phần làm giàu cho xã hội: dân giàu, nưốc mạnh...

+ Nâng cao nhận thức của mọi người, toàn xã hội về vai trò, trách nhiệm của các thành viên trong việc thực hiện tốt các chức năng cơ bản của gia đình; về sự bình đẳng, dân chủ giữa các thành viên trong gia đình;

vể việc cần thiết phải giải phóng phụ nữ và nâng cao trình độ mọi mặt cho họ để họ có điều kiện thực hiện tốt cả chức năng gia đình và xã hội.

+ Tiếp tục hoàn thiện một s ố chính sách xã hội có liên quan đến gia đình như: chính sách k ế hoạch hoá gia đình; chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em; chính sách giáo dục, nâng cao dân trí; chính sách phát triển kinh tế... nhằm nâng cao và khẳng định vị trí, vai trò to lón của gia đình đối vối xã hội và cá nhân.

+ Để gia đình Việt Nam thực hiện được sứ mệnh lân lao là làm cho th ế hệ người Việt Nam sau này phát triển khoẻ mạnh hơn th ế hệ hiện nay, cao to hơn, đẹp hđn, thông minh hơn thì phải năng cao trách nhiệm của cha mẹ và sự hiếu thảo của con cái.

Câu 39: Nguồn lực con người là gì? Nó có vai trò như thế nào đối với quá trình phát triển?

- Nguồn lực con người là tổng thể những tiềm năng, năng lực và khả năng của mỗi cá nhân, của mỗi cộng

đồng ngưòi và toàn xã hội đã, đang và tạo ra sức mạnh cho quá trìn h phát triển, được thể hiện qua hàng loạt các yếu tô' như; số lượng dân sô", cđ cấu dân cư, chất lượng dân s ố như: trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng lao động; văn hóa lao động, kỷ luật lao động;

mức sống, sức khoẻ: tư tưỏng, tình cảm, tính cách...

trong đó, ba yếu tô' quan trọng nhất là: Trí tuệ, th ể lực, nhân cách.

Vai trò của nguồn lực con người đối vối quá trình phát triển: Để phát triển, mỗi cộng đồng, địa phương,

quốc gia đều cần rất nhiều nguồn lực khác nhau (vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, con ngưồi...), tuy nhiên nguồn lực con ngưòi đang trỏ thành một

nguồn lực quan trọng nhất. Bởi vì:

+ Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định rằng,

con người không chỉ là sản phẩm mà còn là chủ thể của

mọi quá trìn h lịch sử; con người là yếu tô' quan trọng

nhất cấu thành nên lực lượng sản xuất, mà lịch sử loài ngưòi phát triển đưỢc, suy cho cùng, là do lực lượng sản

xuất không ngừng phát triển; học thuyết Mác - Lênin

nhấn mạnh: con người không chỉ tác động vào tự nhiên mà còn biết cải tạo tự nhiên và bắt tự nhiên phục vụ

mình. Hồ Chí Minh chỉ rõ: Muôn xây dựng chủ nghĩa

xã hội phải có những con người xã hội chủ nghĩa...

+ K ki so sánh với các nguồn lực khác, thì nguồn lực

con người càng thể hiện vị trí quan trọng của mình.

Con ngưòi là nguồn lực duy nhất biết tác động vào các nguồn lực khác để thúc đẩy các nguồn lực khác khởi động;

đồng thời con người biết gắn kết chúng lại để tạo ra sức mạnh cho phát triển. Nừu không có các nguồn lực khác thì nguồn lực con người cũng rấ t khó thể hiện được vai trò của mình. Tuy nhiên, nếu không có nguồn lực con người tác động vào thì các nguồn lực khác sẽ không có ý nghĩa gì cho quá trình phát triển.

+ M ặt khác, các nguồn lực khác khai thác nhiều sẽ cạn kiệt, nhưng nguồn lực con ngưòi, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ của con người càng khai thác càng sản sinh và không ngừng phát triển. Trí tuệ con người là vô tận,

bởi vì, con người có khả năng lao động sáng tạo; bộ não của con ngưòi chứa đựng hàng tỷ nơron thần kinh, do đó càng lao động, càng sáng tạo thì trí óc của con ngưòi càng phát triển.

Trong thồi đại kinh tế tri thức, sự cạnh tranh của các địa phương, quốc gia không chỉ đơn thuần về kinh tê mà đang nghiêng về trí tuệ, về hàm lượng chất xám.

Do đó, nguồn lực trí tuệ con người đang là một trong những lợi th ế so sánh quan trọng cho tiến trình phát triển nhanh, chậm của mỗi địa phương, quốc gia.

+ Khi bàn về vai trò quan trọng của nguồn lực con người đối với quá trình phát triển, từ nàm 1990, Chương

trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) đã đòi hỏi bên cạnh chỉ số phát triển kinh tế (GDP), mỗi quốc gia phải đưa ra chỉ s ố phát triển con người (HDI) của mình để đánh giá mức độ phát triển và xếp thứ hạng cho mỗi quốic gia.

Câu 40. Thế mạnh và hạn ch ế của nguồn lực con người Việt Nam?

- Theo Thông kê quốc gia, hiện nay Việt Nam có khoảng 80 triệu dân, trong đó, dân sô" thành thị chiếm khoảng 23,5%; dân số nông thôn chiếm 76,5%; nam giói chiếm khoảng 49,2%, nữ giới chiếm 50,8% . Với tổng dân sô" và cơ cấu nêu trên, nguồn lực con người Việt Nam có những điểm mạnh và hạn chế như sau:

- T h ế mạnh của công nhân Việt N am :

+ Dân s ố đông: Đây là điểm mạnh của Việt Nam bỏi vì nó tạo ra lực lượng lao động dồi dào, giá thành lao động sẽ rẻ và tạo ra lợi th ế về nguồn lao động so với các nưốc trong khu vực hiện nay.

+ Cơ cấu dân cư trẻ: số người trên độ tuổi lao động chiếm khoảng 10%, trong độ tuổi lao động chiếm 56%, dưói độ tuổi lao động chiếm 34%. Như vậy, người Việt Nam tập trung chủ yếu trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động.

+ Phẩm chất, tính cách con người Việt Nam: Con người Việt Nam có truyền thống yêu nưốc, đoàn kết, gắn bó; có tinh thần tự tôn dân tộc, lá lành đùm lá rách;

thông minh, chịu khó, giỏi chịu đựng... Đây là giá trị của con người V iệt Nam đã, đang và sẽ tạo nên sức mạnh phi thường cho quá trình phát triển đất nưốc.

+ Trinh độ dân trí của người Việt Nam hiện nay là khá cao: Tỷ lệ biết đọc biết viết của người lớn ỏ mức trên 96%; tỷ lệ nhập trường của học sinh 3 cấp liên tục tăng, nhất là phổ cập giáo dục tiểu học về cơ bản đã hoàn thành trên toàn quốc.

Trên đây là những điểm mạnh cơ bản của nguồn lực con người Việt Nam. Tuy nhiên, con ngưồi Việt Nam còn có nhiều điểm hạn chế.

- Những hạn c h ế của nguồn lực con người Việt Nam:

+ Trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động còn thấp (20% lực lượng lao động được đào tạo về chuyên môn, tay nghề).

+ Văn hóa lao động, kỷ luật lao động công nghiệp còn rấ t hạn chế.

+ Mức sống thấp, th ế lực nhỏ bé, sức khoẻ hạn chế.

+ Tư tưởng, tâm lý tiểu nông nặng nề; Coi trọng danh vỊ, ngôi thứ; trọng tình hơn lý; trọng lệ hđn luật;

trọng kinh nghiệm hơn cơ sở khoa học; gia trưởng, bảo thủ, đô"kỵ, tùy tiện, hẹp hòi, níu kéo...

Một phần của tài liệu Hỏi đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 101 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)