CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ
II. Chuyển hoá vật chất
- Chuyển hóâ vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
- Bản chất chuyển hoá vật chất gồm:
+ Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản.
+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức
HS:
GV: Nừu ă quá nhiều thức ăn giàu NL mà cơ thể không sử dụng -> Bệnh béo phì. Do đó cần ăn uống hợp lí, kết hợp các loại thức ăn khác nhau.
tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hoá.
- Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động.
Hoạt động 4: Trải nghiệm, sáng tạo Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản của bài học.
- Vận dụng những kiến bài học …….
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS đọc kết luận SGK (55).
- Trình bày hiểu biết của em về năng lượng và chuyển hoá năng lượng.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà Mục tiêu:
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập.
- Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân.
- Nâng cao tính tự giác, phát triển khả năng tự học của HS
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập kiến thức về enzim.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
………
Tiết PPC
T
Số tiết
Tên bài/ chủ đề:
Ngày soạn:.../.../...
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Ngày dạy:.../.../...
I. Mục tiêu 1, Kiến thức:
+ Học sinh trình bày được cấu trúc, chức năng của ezim.
+ Học sinh trình bày được cơ chế tác động của enzim.
+ Học sinh trình bày được ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim
+ Học sinh trình bày được enzim điều hoà hoạt động trao đổi chất bằng cơ chế ức chế ngược.
2, Kỹ năng
- Rèn cho học sinh một số kỹ năng sau:
+ Quan sát tranh, hình, sơ đồ nắm để bắt kiến thức.
+ Phân tích tổng hợp.
+ Hoạt động nhóm.
3, Thái độ, hành vi II. Chuẩn bị
+Tranh vẽ phóng to H14.1, H14.2 + Sơ đồ thí nghiệm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức bài chuyển hóa năng lượng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1: Năng lượng là gì? Năng lượng được tích trữ trong tế
bào dưới dạng nào?
Câu 2: Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của phân tử ATP.
Mục tiêu:
+ Học sinh trình bày được khái niệm enzim, cấu trúc và cơ chế tác động của enzim, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
+ Liên hệ thực tế về enzim.
Mở bài : Giáo viên đưa vấn đề dưới dạng câu hỏi .
+ Tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không tiêu hoá được xenlulôzơ?
Hay : + Tại sao có người không uống được sữa, dễ bị đầy hơi?
+ Muốn tiêu hoá được phải nhờ có enzim, hôm nay chúng ta học bài 14 “Enzim và vai trò của ezim trong quá trình chuyển hoá vật chất”.
Hoạt động I : Enzim
Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV hỏi:
+ Cho một vài ví dụ về enzim?
+ Enzim là gi?
+ Vậy enzim có cấu trúc như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Enzim bao gồm những thành phần nào?
+ Enzim có thể hoạt động ở bất cứ vị trí nào trong cấu trúc hay không?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H14.1, giáo viên yêu cầu trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Quan sát tranh xác định enzim, cơ chất?
+ Mô tả các giai đoạn sự tác động của enzim và cơ chất?
- GV nhận xét và bổ sung tác động thuận, nghịch.
+Việc liên kết giữa enzim và cơ chất có tính đặc thù như thế nào? Cho VD?
+ HS đọc SGK kết hợp với lớp dưới cho 1 vài VD.
+VD: enzimAmilaza, Pepsin + HS nghiên cứu SGK Trả lời:
+ HS đọc SGK, quan sát H14.1 thảo luận nhóm Trả lời:
+ HS đọc SGK, quan sát H14.1 thảo luận nhóm và trả lời.
+ Cơ chất