ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái tại trại lợn đạt thúy, xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và biện pháp điều trị (Trang 38 - 42)

- Thí nghiệm được tiến hành trên gà Sasso nuôi nhốt hoàn toàn từ 1-10 tuần tuổi.

- Hai loại thuốc phòng trị Cầu trùng là Avicoc và Rigecoccin-WS.

2.3.2. Địa đim nghiên cu

- Đề tài được thực hiện tại: Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên.

- Phòng thí nghiệm Khoa chăn nuôi thú y - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên.

2.3.3. Thi gian nghiên cu

Từ ngày 3 tháng 6 năm 2013 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013.

2.3.4. Ni dung nghiên cu

- Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Cầu trùng ở gà Sasso nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán - thành phố Thái Nguyên.

- Xác định hiệu lực của hai loại thuốc Avicoc và Rigecoccin - WS trong phòng bệnh Cầu trùng.

- Xác định ảnh hưởng của thuốc chống Cầu trùng tới khả năng sinh trưởng của gà Sasso.

2.3.5. Phương pháp nghiên cu

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Diễn giải Lô I Lô II

Giống gà thí nghiệm Sasso Số lượng gà thí nghiệm (con) 200 Tuổi gà thí nghiệm (tuần tuổi) 1 - 10

Thức ăn 1 ngày – 4 tuần tuổi Dabaco D1,Dabaco D56 4 tuần tuổi – xuất Dabaco D57

Phương thức nuôi Nuôi nhốt

Yếu tố thí nghiệm Avicoc Rigecoccin - WS Phòng bệnh Liều dùng 1g/2lít nước 1g/6lít nước

Liệu trình 2-3-2 2-3-2 (2-3-2 tức là 2 ngày uống - 3 ngày nghỉ - 2 ngày uống) 2.3.5.1. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng theo lứa tuổi.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra đệm lót.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra phân.

- Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua các tuần tuổi.

- Sinh trưởng tích lũy của gà ở các tuần tuổi.

- Lượng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi.

- Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng của gà ở các tuần tuổi.

- Chi phí thuốc dành cho phòng và trị bệnh Cầu trùng.

Phương pháp theo dõi:

- Theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gà.

- Quan sát lâm sàng phát hiện bệnh Cầu trùng.

* Phương pháp lấy mẫu phân

Lấy mẫu phân gà mới thải (vào buổi sáng sớm) ở các tuần tuổi 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Phân để vào từng túi nilon nhỏ trong đó có ghi đầy đủ số thứ tự của từng mẫu, của lô gà, giống, tuổi, ngày lấy mẫu.

* Phương pháp kiểm tra mẫu phân

Theo phương pháp phù nổi Fulleborn.

- Mục đích: Tìm noãn nang Cầu trùng.

- Nguyên lý: Dựa vào tỷ trọng của nước muối bão hòa lớn hơn tỷ trọng của noãn nang Cầu trùng làm cho noãn nang Cầu trùng nổi lên trên bề mặt của dung dịch muối bão hòa.

- Cách pha nước muối bão hòa: Đun nước sôi, cho từ từ muối ăn (NaCl) vào, khuấy đều cho đến khi muôi không tan được nữa (1 lít nước sôi khoảng 380g muối). Dùng bông hoặc vải màn lọc bỏ cặn sẽ thu được dung dịch muối bão hòa.

- Cách tiến hành: Lấy mẫu phân cần kiểm tra cho vào một cốc thủy tinh có dung tích 100-150ml. Sau đó đổ nước muối bão hòa vào (khoảng 40- 50ml), vừa đổ vừa dùng đũa thủy tinh nghiền nát phân trong dung dịch.

Khuấy cho phân tan kỹ, sau đó lọc qua lưới thép để lọc bỏ cặn thô. Lấy dung dịch đó cho vào các lọ Penicillin, đổ đến khi gần đầy miệng lọ, tránh làm tràn ra ngoài, rồi đặt phiến kính sạch lên lọ sao cho tiếp xúc với mặt dung dịch, để khoảng 30 phút rồi lấy phiến kính ra soi dưới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 100 lần (vật kính10, thị kính 10) để tìm noãn nang Cầu trùng.

* Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm Cầu trùng

Để đánh giá cường độ nhiễm, chúng tôi tiến hành đếm noãn nang trên một vi trường, nếu trên vi trường thấy:

+) Không có noãn nang nào: Quy định cường độ nhiễm là âm tính (-) +) Có 1-3 noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nhẹ (+)

+) Có 4-6 noãn nang: Quy định cường độ nhiễm trung bình (++)

+) Có 7-8 noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nặng (+++)

+) Có trên 9 noãn nang: Quy định cường độ nhiễm rất nặng (++++)

* Phương pháp theo dõi sinh trưởng - Phương pháp cân khối lượng:

Sinh trưởng tích lũy: Được xác định bằng cách cân khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi từ 1-10 tuần tuổi.

Lấy mẫu bằng cách cân ngẫu nhiên 35 con/lần/lô. Dừng cho ăn từ 18 giờ ngày hôm trước, chỉ cho uống nước, cân vào 7-8 giờ sáng hôm sau. Cân cùng một cân, cùng người cân, cân trước khi ăn.

- Phương pháp theo dõi thức ăn tiêu thụ:

Mỗi lô dùng một xô nhựa có nắp đậy để đựng thức ăn. Cân thức ăn cho vào đầu tuần và cân thức ăn thừa vào cuối tuần.

Thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) = Khối lượng thức ăn tiêu thụ trong tuần (g) Số gà trong tuần x 7

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg) =

Thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Khối lượng tăng trong kỳ (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng toàn kỳ (kg/kg) =

Thức ăn tiêu thụ toàn kỳ (kg) Khối lượng tăng toàn kỳ (kg) 2.3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu

* Một số công thức tính:

- Tỷ lệ nhiễm (%)= Số mẫu nhiễm

X100 Tổng số mẫu kiểm tra

-Cường độ nhiễm (%) = Số mẫu nhiễm (+)(++)(+++)(++++)

X100 Tổng số mẫu kiểm tra

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = Tổng số gà nuôi cuối kỳ theo dõi

X100 Tổng số mẫu gà nuôi đầu kỳ theo dõi

* Phương pháp xử lý số liệu:

Các số liệu thu thập được từ thí nghiệm chúng tôi tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 2000 [18] và phần mềm Excel.

Công thức tính:

Giá trị trung bình (X): X =

X1 + X2 + X3 + … + Xn ∑n

n n

Sai số của số trung bình: xm

−1

±

= n Sx

Trong đó: X : là giá trị trung bình X1, X2, X3…Xn: giá trị mẫu ΣX : Tổng số các mẫu

n: Dung lượng mẫu

xm : Sai số của số trung bình

Một phần của tài liệu Tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái tại trại lợn đạt thúy, xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và biện pháp điều trị (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)