1. Nguồn lực vai trò trách nhiệm và quyền hạn . 2. Năng lực đào tạo nhận thức.
3. Trao đổi thông tin.
4. Hệ thống văn bản.
5. Kiểm soát tài liệu.
6. Kiểm soát điều hành.
7. Sự chuẩn bị sẳn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp.
4.4.1 Nguồn lực vai trò trách nhiệm và quyền hạn
Yêu cầu:
1. Vai trò , trách nhiệm và quyền hạn cần được xác định, văn bản hóa và truyền đạt.
2. Xác định nguồn lực bao gồm:
• Năng lực và kỹ năng chuyên môn.
• Cơ sở hạ tầng.
• Công nghệ và tài chính.
• Đại diện lãnh đạo về môi trường.
Tất cả các vai trò , trách nhiệm và quyền hạn thiết yếu cần xác định minh bạch , thông
báo.
Người được giao trách nhiệm phải có đủ quyền lực và quyền hạn cần
thiết.
4.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức
Yêu cầu:
1. Nhân diện các nhu cầu đào tạo , đảm bảo các nhân viên mà công việc của họ tạo ra tác động môi trường quan trọng đều được đào tạo phù hợp.
2. Xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với các khía cạnh môi trường kiểm soát .
3. Cung cấp đào tạo hoặc hành động nào khác đáp ứng nhu cầu này.
4. Lưu trữ hồ sơ đào tạo.
4.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức
Yêu cầu:
1. Nhân diện các nhu cầu đào tạo , đảm bảo các nhân viên mà công việc của họ tạo ra tác động môi trường quan trọng đều được đào tạo phù hợp.
2. Xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với các khía cạnh môi trường kiểm soát .
3. Cung cấp đào tạo hoặc hành động nào khác đáp ứng nhu cầu này.
4. Lưu trữ hồ sơ đào tạo.
Đào tạo nhận thức về
môi trường
Việc đào tạo được tiến hành ra sao
Những ai cần được đào tao
chinh qui
4.4.3 Trao đổi thông tin
Yêu cầu thiết lập thực hiện và duy trì thủ tục văn bản nhằm xác định:
1. Phương pháp trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của tổ chức .
2. Phương pháp tiếp nhận thông tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngoài => lập văn bản đáp ứng.
3. Phương phap thông tin ra bên ngoài các khí cạnh môi trường có ý nghĩa của tổ chức và lập văn bản quyết định thông tin của tổ chức .
Các bên hữu quan bên
ngoài
Khiếu nại từ cộng đồng
dân cư, khách hàng
Sự tuân thủ các nhà cung
ứng, thầu phụ
4.4.4 Hệ thống văn bản
Hệ thống các văn bản :
1. Chính sách, các mục tiêu và các chỉ tiêu môi trường.
2. Tài liệu mô tả phạm vị của hệ thống quản lý môi trường.
3. Tài liệu mô tả các điều khoản chính của hệ thống quản lý môi trường, tác động qua lại giữa chúng và tham khảo các tài liệu liên quan => Sổ tay môi trường.
4. Các tài liệu,kể cả hồ sơ theo yêu cầu của các tiêu chuẩn nay.
5. Các tài liệu,kể cả hồ sơ được tổ chức xáx định là cân thiết để đảm bảo tính hiệu lực của việc lập kế hoạch, vân hành và kiểm soát các vân đề liên quan đến khí canh môi trường có ý nghĩa của tổ chức.
4.4.5 Kiểm soát tài liệu
Yêu cầu các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường và các tiêu chuẩn nay phải được kiểm soát : 1. Vị trí lưu giữ tài liệu phải được xác nhận.
2. Tài liệu phải được xem xét thường kỳ , có duyệt lại khi cần thiết và phê duyệt theo thẩm quyền một cách thích hợp.
3. Phiên bản hiện hành của các tài liệu tương ứng có sẵn ở nơi các hoạt động tiến.
4. Các tài liệu lỗi thời phải được loại bỏ đúng lúc để ngăn ngừa việc xây dựng ngoài ý muốn và nếu chúng được giữ lại vì mục đích pháp lý.
5. Tài liệu dễ đọc , có thể nhận dạng, có ghi ngày tháng,sắp xếp có thứ tự , cách đánh số hiêu thống nhất, sữ dụng
phong chữ thống.
6. Tài liệu có thể bao gồn tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài và chúng phải được kiểm soát.
4.4.6 Kiểm soát điều hành
Nhân diện các hoạt động ,điều hành ,liên kết với cac tác động môi trường, nằm trong pham vi chính sách và mục tiêu ,chỉ tiêu.
Lập kế hoạch cho các hoạt động này bao gồm được bảo dưỡng, để chúng có thể thực hiện theo những điều kiện kiểm soát được .
Lập các thủ tục văn bản hóa ở những nơi mà sự thiếu chúng có thể dẫn đến sự chệch hướng.
Các tiêu chuẩn hóa theo qui trình.
Các thủ tục văn bản hóa đối với hàng hóa và dịch vụ liên quan các tác động môi trường quan trọng.
Các qui trình thông tin liên lạc tương ứng cho các nhà cung ứng và nhà thầu .
4.4.6 Sự chuẩn bị sẳn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp
Yêu cầu xây dựng một thủ tục nhằm:
1. Nhận diện các hoàn cảnh có khả năng dẫn đến sự cố, dẫn đến các tai nạn và dẫn đến các tình huống khẩn cấp.
2. Lập các phương án ứng phó các tình huống trên.
3. Lập các phương án để ngăn ngừa và giảnm thiểu các tác động tứ các hòan cảnh trên.
4. Xác định các kế hoạch thử nghiệm thường kỳ thủ tục ứng phó đã ban hành ở những nơi có thể áp dụng.
5. Xem xét duyệt lại các thủy tục ứng phó sau khi thử nghiệm hay khi cần thiết đặc biệt sau khi các sự cố hoặc tình huống khẩn cấp( sơ đồ thóat hiểm, loa phong thanh, hệ thống báo động,đèn thoát hiểm , vòi chữa cháy, dụng cụ y tế, xe cứu hộ, bình oxy cấp cứu,năng lực đội ứng cứu.