Điều kiện sử dụng hàm ý

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 (Trang 29 - 34)

- Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.

- Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.

2 B

à i t ậ p v ậ n d ụ ng

2.1 Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng) Câu1 Cõu thơ nào mang ý nghĩa tờng minh ?

A Một mùa xuân nho nhỏ B Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng Lặng lẽ dâng cho đời

C Đêm nay rừng hoang sơng muối D Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Câu 2 Hãy chỉ ra câu thơ mang hàm ý và cho biết nội dung hàm ý

A Áo anh rách vai B Quần tôi có vài mảnh vá C Miệng cười buốt giá D Chân không giầy

2.2 Tự luận

Câu 1 làm bài tập 1/109

Khởi ngữ Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi – đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy Dường như Vất vả quá Thưa ông Những người con ...như vậy.

Câu 2 : Có đoạn đối thoại sau:

A. Lan học có giỏi không ? B. Lan hát và múa rất hay.

a)Hãy chỉ ra hàm ý có trong đoạn đối thoại trên...

b) Cho biết đoạn đối thoại trên có vi phạm phương châm hội thoại nào không? Vì sao?

...

...

Câu 3 : Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích dưới đây và cho biết nội dung của hàm ý?

"Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói như vây?.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!

Anh Sáu cứ vẫn ngồi im."

("Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng"

Gợi ý

- Câu chứa hàm ý: ...

- Nội dung hàm ý:...

Câu 4 :

a) Từ "nhỏ bé" trong câu thơ sau mang hàm ý gì ?

"Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con".

(Y Phương – Nói Với con) b) Tìm câu chứa hàm ý có trong đoận trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào lền, tay cvầm một cái làn.

(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Gợi ý

a) Từ "nhỏ bé" có hàm

ý...

...

...

b) Câu chứa hàm ý: Trời ơi, chỉ còn 5 phút!

Nội dung hàm ý: ...

Câu 5 Tìm một câu có hàm ý từ chối các lời đề nghị sau:

a Tối nay đi xem với mình đi.

...

b Ngày mai đi học, qua đèo tớ đi với nhé.

...

Câu 6 Cho biết hàm ý của những câu sau:

a – Bây giờ mới 11 giờ thôi (...) - Bây giờ đã 11 giờ rồi ( ...)

b – Hôm nay chỉ có 5 bài tập về nhà thôi (...) - Hôm nay có những 5 bài tập về nhà. (...) Câu 7 . HS tự viết đoạn văn giới thiệu về truyện Bến Quê (Nguyễn Minh Châu) có dùng khởi ngữ và thành phần tình thái.

...

...

...

...

...

Cõu 8 Gạch chân câu văn có chứa hàm ý trong đoạn văn sau và nêu hàm ý có thể suy

đoán được qua câu nói đó .

“ Chờ khi đứa con trai bưng thau nước xuống nhà dưới , anh hỏi Liên : - Đêm qua lúc gần sáng , em có nghe thấy tiếng gì không ?

Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi. Trước mặt chị lúc này hiện ra một cái bờ

đất lở dốc đứng của bờ bên này, và đêm đêm cùng với cơn lũ nguồn đã bắt đầu dồn về , những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ .”

( Bến Quê – Nguyễn Minh Châu )

...

...

...

..

Câu 9 Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Em hiểu hàm ý câu nói của bác lái xe trong phần trích sau như thế nào?

Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:

- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian, thế nào bác cũng thích vẽ hắn.

(Lặng lẽ Sa pa- Nguyễn Thành Long)

………

Bài 13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Câu 1. Tìm những phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác những từ địaphương mà em biết.

a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

- Đọi : Tên gọi bát ăn cơm ở vùng miền Trung.

- Nhút : Món ăn làm bằng xơ mít với một số thứ khác, được dùng phổ biến ở Nghệ An – Hà Tĩnh.

b. Giống về nghĩa nhưng khác nhau về âm với phương ngữ khác hoặc từ toàn dân.

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Bát Đọi Chén

Mẹ Bố Má, Bố, bọ Má, ba.

c Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.

- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.

- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài

Câu 2.- Có những từ địa phương vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác

.- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam, là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền vềtự nhiên tâm lý, phong tục tập quán.

Câu 3. Hai hàng mẫu b và c có các từ “Cá quả” “Lợn” “Ngã” (ở b) “ốm” (ở c) thuộc về ngôn ngữ toàn dân từ đó ta thấy phương ngữ thường được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ miền Bắc, nhất là tiếng Hà Nội (Hầu hết các nước khác cũng đều lấy tiếng thủ đô làm chuẩn trong ngôn ngữ toàn dân).

Câu 4. Có nên dùng ngôn ngữ địa phương không?

- Giao tiếp có nghi thức không được dùng ngôn ngữ địa phương.

- Chỉ trong gia đình hoặc với bạn bè có thể dùng phương ngữ.

- Phương ngữ chỉ có tác dụng khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong văn học

Câu 5 chuyển từ địa phương sang từ toàn dân tương ứng

a. Thẹo – sẹo, dễ sợ - sợ lắm, lập bập – lắp bắp , ba – bố - cha.

b. Kêu – gọi, đâm – trở nên, đũa bếp – đữa cả, nói trổng – nói trống không, vô – vào.

c. Bữa sau – hôm sau, lui cui – cắm cúi – lúi húi, nhắm – ước chừng – cho là, dáo dác –

nháo nhác, giùm – giúp.

Câu 6. Từ kêu ở câu a là từ toàn dân, tương đương ở từ ’’nói to’’.

- Từ kêu trong đoạn trích b là từ địa phương, nghĩa là ’’gọi’’.

Câu 7. Các từ địa phương : trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác).

Câu 8.

a. Không nên để cho nhân vật Thu (chiếc lược ngà) dùng từ ngữ toàn dân vi Thu còn nhỏ, giao tiếp trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa biết đến các từ toàn dân.

b. Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương của tác phẩm. Tuy nhiên, tác giả cũng có ý thức không lạm dụng từ ngữ địa phương để không gây khó khăn cho người đọc.

Bài 14 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP 1 Khái niệm – Nội dung ôn tập

A- T lo i :

I- Danh t , n g t , tính t

- Danh từ : là từ chỉ người, vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm.

- Động từ : từ chỉ hành động, trạng thái của người vật.

- Tính từ : từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hành động trạng thái.

bài

t p 1 SGK 130. Xác n h n g t , danh t và tính t trong o n v n ? + Danh t : l n, l ng, làng.

+ n g t : c , ngh ng i, ph c d ch, p . + Tính t : hay, t ng t, ph i, sung s n g .

bài tập 2 . Thêm những từ thích hợp ? Đó là từ loại nào ?

a) Lần, lăng, làng, ông giáo => đứng sau : những, các, một ....

b) Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập => đứng sau : hãy, đã, vừa ...

c) Hay, đột ngột, phải, sung sướng => đứng sau : rất, hơi, quá - Đọc bài tập 4 SGK 131. Kẻ bảng và điền từ ?

KHẢ NĂNG KẾT HỢP KH phía tr c <-> T lo i <-> KH phía sau

nh ng, các, m t <-> Danh t <-> y, này, ó , kia, n hãy, ã ,v a, s p <-> n g t <-> r i, nhé

R t, h i, quá <-> Tính t <-> quá, l m, vô cùng ...

bài

t p 5 SGK 131.Các t in m v n thu c t lo i nào ? â y c dùng v i t lo i

* M t s i m c n l u ý a)

Tròn – Tính t Dùng nh : n g t b)

Lý t n g – Danh t Dùng nh : Tính t c)

B n kho n – Tính t Dùng nh : Danh t

( tránh nh m l n nên chú ý ki m ch n g b n g k t h p v i nh n g t th n g

k t h p tr c và sau t ó ) . II- Các t lo i khác : Tên

g i n h ngh a – Khái ni m Ví d

S t Là nh ng t ch s l n g và th t c a s v t ba, n m (th n m, th sáu)

i t Là nh ng t dùng tr vào s v t, nh m xác n h v trí c a s v t trong không gian, th i gian t i, bao nhiêu, bao gi , b y

gi , (ai, nó, t , h n, gì ...)

L n g t

Là nh ng t ch l n g ít hay nhi u c a s v t

nh ng

(các, m i, m i ...) Ch t Là nh ng t dùng tr vào s v t y, â u (này, n , kia,

y ...) Phó t Là nh ng t chuyên i kèm n g t , tính t dùng

b sung ý ngh a cho n g t , tính t .

ã , m i, a ng (r t, k há,

h i, v n ...) Quan h

t Là t dùng bi u th các ý ngh a quan h nh s h u, so sánh, nhân qu .. gi a các b ph n c a câu hay gi a câu v i câu trong o n v n.

, c a, nh ng, nh (v à,

v i, b ng ...) Tr t Là nh ng t chuyên i kèm m t t ng trong câu

nh n m nh ho c bi u th thái á nh giá s v t, s vi c c nói n t ng ó .

ch , c , ngay, (này, nh ...)

Thán t Là nh ng t dùng b c l c m xúc tình c m c a ng i nói, ho c dùng g i á p

Tr i i (ôi, than ôi ...)

Tình

thái t Nh ng t dùng thêm vào câu c u t o câu nghi v n, câu c u khi n bi u th s c thái tình c m c a ng i nói, vi t.

h (nào, nhé ...)

B- C m t :

bài t p 1 .tìm ph n trung tâm c a c m danh t xác n h tr ng o n v n ? + T t c nh ng nh h n g qu c t ó

+ M t nhân cách r t Vi t Nam, m t l i s ng r t bình d , r t Vi t Nam, r t ph n g ô n g, nh ng n g th i c ng r t m i, r t hi n

i .

+ Nh ng ngày kh i ngh a d n d p làng + Ti ng c i nói xôn xao ....

bài t p 2 ? Xác n h n g t trung tâm c a các c m n g t trong câu ? + ã n g n anh

+ s ch y xô vào lòng anh + s ôm ch t l y c anh + v a lên c i chính - D u hi u là : ã , s ,s

- Xác n h ph n trung tâm c a c m tính t trong o n v n ? + r t Vi t Nam

+ r t bình d

+ r t ph n g ô n g + r t m i , r t hi n i - D u hi u là r t

+ s không êm

+ ph c t p h n, c ng phong phú và sâu s c.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm tiếng việt 9 ôn vào 10 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w