CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức lớp 2 (Đủ 35 tuần) (Trang 35 - 63)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Bài cũ: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (tt).

+ Em hiểu thế nào là giữ vệ sinh nơi công cộng + Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - GV nhận xét

- Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Luyện tập (15 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập các bài đã học ở HKI

* Cách tiến hành :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập các bài. - Học sinh sửa lỗi các câu hỏi ôn tập bài:

+ Học tập sinh hoạt đúng giờ + Biết nhận lỗi và sửa lỗi + Gọn gàng , ngăn nắp.

+ Chăm làm việc nhà.

+ Chăm chỉ học tập.

b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS xử lí các tình huống đơn giản

* Cách tiến hành :

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu tình huống – xử lý tình huống.

- Nhận xét, kết luận.

c. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai về giữ gọn gàng ngăn nắp (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh sắm vai thể hiện các tình huống đơn giản.

* Cách tiến hành :

- Giáo viên nêu các tình huống:

+ Tình huống 1: Mẹ đi làm dặn em ở nhà quét dọn nhà cửa, khi mẹ về thấy em còn chơi...

+ Tình huống 2: Em đi công viên với gia đình thấy 1 bạn định ngắt hoa, bỏ vỏ kẹo trên lối đi em sẽ ...

- GV nhận xét, chốt ý chính.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

+ Quan tâm giúp đỡ bạn.

+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp + Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

- Tình huống : Em làm thế nào nếu.

+ Em làm vở lọ hoa...

+ Em chưa là xong BT...

- Lớp trả lời – bổ sung

- Cá nhân xung phong thực hiện

- HS đại diện nhóm đóng vai - Nhận xét bạn.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Trả Lại Của Rơi (tiết 1)

(HCM + KNS) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng.

2. Kỹ năng: Quí trọng những người thật thà, không tham của rơi..

3. Thái độ: Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

* HCM:

- Chủ đề: Chủ đề: cần, kiệm, liêm, chính.

- Nội dung: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ).

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà). Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, xử lí tình huống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS kể một số việc tốt mà mình đã làm.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp

a) Hoạt động 1: Phân tích tình huống (10 phút)

* Mục tiêu : HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.

* Cách tiến hành:

- GV cho hs quan sát tranh.

- GV nêu tình huống.

- Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp

- Hát

- HS kể một số việc tốt mà mình đã làm.

- Hs quan sát và nêu nội dung tranh.

- Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống.

- Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày.

 Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi sẽ đem lại niềm vui cho người khác và đem lại niềm vui cho chính bản thân mình.

b. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (10 phút)

* Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân.

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập.

a) Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.

b) Trả lại của rơi là ngốc.

c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.

d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.

đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.

- Gv nêu lần lượt các ý kiến.

- Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a, c

* HCM: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - GV cho hs nghe bài hát “Bà Còng”.

- Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài hát.

- Nhận xét khen ngợi hs .

- Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi,…

- Hs làm vào phiếu.

- Trao đổi kết quả bạn cùng bàn.

- Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa màu.

- Hs lắng nghe.

- Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Trả Lại Của Rơi (tiết 2)

(HCM + KNS) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng.

2. Kỹ năng: Quí trọng những người thật thà, không tham của rơi..

3. Thái độ: Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

* HCM:

- Chủ đề: Chủ đề: cần, kiệm, liêm, chính.

- Nội dung: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ).

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà). Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, xử lí tình huống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS kể một việc khi nhặt được của rơi và trả lại..

- Nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp

a. Hoạt động 1: Đóng vai (10 phút)

* Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi. Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân.

* Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống.

+ Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong

- Hát.

- HS kể một việc khi nhặt được của rơi và trả lại..

- Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.

- Đại diện nhóm trình bày.

ngăn bàn.

+ Tình huống 2 : Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường.

+ Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại.

- Nhận xét kết luận: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.

b. Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu (15 phút) * Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung baì đọc.

Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.

* Cách tiến hành:

- Gv y/c HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được.

+ Từng cá nhân học sinh trình bày tư liệu của mình.

+ Cả lớp thảo luận về nội dung của tư liệu các bạn.

- GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu

 Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Vì sao ta cần trả lại của rơi cho người bị mất?

- GV nhận xét.

- Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết trả lại của rơi.

- Rút kinh nghiệm:

- Hs trình bày.

- Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp.

- Hs nhắc lại.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Biết Nói Lời Yêu Cầu, Đề Nghị (tiết 1)

(KNS) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

3. Thái độ: Có thái độ đúng khi nói lời yêu cầu, đề nghị.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng: Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ :

+ Tại sao cần trả lại của rơi cho người mất ? + Thấy bạn nhặt được của rơi nhưng không chịu trả cho người mất, em nên làm gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp

a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp (10 phút)

* Mục Tiêu : Học sinh biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.

* Cách tiến hành:

- GV cho hs quan sát tranh.

- Gv nêu câu hỏi theo nội dung tranh.

 Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,

- Hát.

- Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nắm được nội dung tranh.

- Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh.

- Đại diện trình bày.

Nam cần sử dụng những yêu cầu,…

b. Hoạt động 2: Đánh gía hành vi (10 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh biết phân biệt hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.

* Cách tiến hành:

- GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh.

 Nhận xét kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.

c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (10 phút)

* Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi,…

* Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập.

- Gv nêu lần lượt các ý kiến.

- Gv cho hs thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành .

 Kết luận chung : Ý kiến d là đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - GV nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

- Trao đổi kết quả bạn cùng bàn.

- Hs phát biểu cá nhân

- Hs đánh dấu vào trước ô vuông ý kiến mà em tán thành.

- Hs bày tỏ thái độ.

- Hs thảo luận, trình bày ý kiến.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Biết Nói Lời Yêu Cầu, Đề Nghị (tiết 2)

(KNS) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

3. Thái độ: Có thái độ đúng khi nói lời yêu cầu, đề nghị.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng: Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ :

+ Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp

a. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ (10 phút)

* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu:

+ Kể cho cả lớp nghe trờng hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị.

+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi ngời tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?

+ Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì?

- Nhận xét khen ngợi

b. Hoạt động 2: Đóng vai (10 phút)

- Hát.

- Học sinh trả lời.

- Hs tự liên hệ, trình bày.

* Mục tiêu: Học sinh thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi muốn nhờ ngời khác giúp đỡ. Rèn kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác,

* Cách tiến hành:

- Gv nêu tình huống.

- Một học sinh đọc đề.

- Thảo luận nhóm 2, chọn cách ứng xử cho các tình huống của bạn, lựa chọn tình huống ng ý để sắm vai.

- Nhiều nhóm trình bày.

- Cả lớp nhận xét nhóm có cách ứng xử hay nhất.

Nhận xét kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.

c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh” (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh thực hành nói lời đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và cha lịch sự. Rèn kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn trò chơi: thầy sẽ chỉ định một bạn đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn.

- Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ tay” và đa tay lên, cả lớp làm theo.

- Gọi học sinh cùng chơi.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ?

- Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết nói lời yêu cầu đề nghị.

- Hs thảo luận, đóng vai theo từng cặp.

- Học sinh phân tích và bổ sung ý kiến.

- Hs trình bày.

- Nhận xét về bạn.

- Hs thực hiện trò chơi

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Lịch Sự Khi Nhận Và Gọi Điện Thoại (tiết 1)

(KNS) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

2. Kỹ năng: Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

3. Thái độ: Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?

- Nói lời yêu cầu, đề nghị một cách lịch sự, phù hợp thể hiện điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính : Giới thiệu bài : trực tiếp

a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp (10 phút)

* Mục Tiêu : HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.

* Cách tiến hành:

- GV cho hs nghe đoạn hội thoại.

- Gv nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc nói chuyện:

1. Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?

2. Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại như thế nào?

3. Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai

- Hát.

- Học sinh trả lời.

- Hs theo dõi.

- Hs phát biểu cá nhân.

+ Khi điện thoại reo bạn Vinh nhấc máy nghe và nói: “A lô, tôi xin nghe.”

+ Bạn Nam nói chuyện với bạn Vinh qua điện thoại: Bạn tự giới thiệu tên mình, sau đó hỏi thăm bạn:“Chân bạn đã hết đau chưa?”

+ Em thích cách nói chuyện của hai bạn.

bạn không? Vì sao?

4. Em học được điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại giữa hai bạn Vinh và Nam?

 Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.

b. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại (10 phút)

* Mục tiêu : Học sinh biết sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý

* Cách tiến hành:

- GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tám bìa.

… A lô, tôi xin nghe.

… Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.

… Cháu cầm máy chờ một lát nhé!

… Dạ, cháu cảm ơn bác.

c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)

* Mục tiêu : Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại…

* Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi.

 Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép,…

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Vì hai bạn nói năng rất rõ ràng, lịch sự và thân mật.

+ Em học được : Cách nói năng rõ ràng, lịch sự, thân mật khi gọi và nhận điện thoại.

- 4 hs lên sắp xếp thành đoạn hội thoại đúng nhất.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện trình bày.

- Nhận xét ý kiến của bạn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

...

...

Ngày dạy : thứ ..., ngày ... / ..../ 201...

Một phần của tài liệu Giáo án đạo đức lớp 2 (Đủ 35 tuần) (Trang 35 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)