CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỬ
G. Quản lý tốt nghiệp của sinh viên
3.5. Thử nghiệm một số quy trình quản lý chất lượng ở trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội dục – Đại học Quốc gia Hà Nội
3.5 Mụ í , ý n ĩa ủa v t ử n m
Tác giả đã xây dựng hệ thống thông tin quản lý hỗ trợ quản lý sinh viên sau khi tốt nghiệp (Quản lý đầu ra) Biện pháp thứ 4.
Tác giả đã phát triển sử dụng phần mềm mã nguồn mở để tin học hóa quy trình này, tác giả khảo sát thử nghiệm điều tra sinh viên sau khi tốt nghiệp. Phần mềm Hỗ trợ quản lý Sinh viên sau khi tốt nghiệp đƣợc cài đặt tại địa chỉ website:
http://cuusv.education.vnu.edu.vn/css/
3.5.2. Quy trìn và tượn t ử n m
- Giai đoạn 1: Lấy ý kiến chuyên gia về nội dung, đối tượng, phương thức thử nghiệm. Mục đích của giai đoạn này là xác định đƣợc các quy trình thử nghiệm, hình thức thử nghiệm cũng nhƣ đối tƣợng tham gia thử nghiệm.
- Giai đoạn 2: Lựa chọn các quy trình phù hợp với nội dung, đối tượng, phương thức thử nghiệm.
- Giai đoạn 3: Đƣa ra các quy trình đƣợc lựa chọn, phỏng vấn sâu các chuyên gia về nội dung, các điều kiện để áp dụng các quy trình trong nhà trường.
- Giai đoạn 4: Triển khai tin học hóa quy trình đã lựa chọn và vận hành quy trình này khi đã đƣợc tin học hóa.
Trên sinh viên (300) trường Đại học Giáo dục thực nghiệm quy trình quản lý chất lƣợng đầu ra có ứng dụng của công nghệ thông tin trong quá trình quản lý.
3.5.3. Đán á k t qu t ử n m
Đối với phương pháp truyền thống:
Đối với phương pháp truyền thống khi triển khai điều tra thì với quy trình điều tra khảo sát định kỳ hàng năm đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp, đã phối hợp nhiều phương pháp thủ công khác nhau để điều tra khảo sát, thu thập thông tin phản hồi nhƣ: gửi thƣ, gọi điện thoại, liên hệ bằng các nhóm sinh viên, nhóm đồng hương.
Kết quả: thu về lượng thông tin không đầy đủ, tốn kém, lưu trữ và bảo quản vất vả và dẽ bị thất lạc, không thống kê tức thì đƣợc các thông tin cần biết (số liệu báo cáo hồi cứu Phòng ĐT&CTSV trường ĐHGD).
Phương pháp mới thử nghiệm có ứng dụng công nghệ thông tin bằng có hỗ trợ của phần mềm khảo sát online:
Tác giả đã gửi email cho các sinh viên của Khóa QH-2007-S trong vòng 1 tuần đã nhận được thông tin phản hồi và có tương đối đầy đủ các thông tin mà đơn vị cần. Có thể thống kê, báo cáo và lưu trữ một cách đầy đủ các thông tin được phản hồi.
Dưới đây là một vài mô tả bằng hình ảnh minh họa cho phần mền điều tra khảo sát sinh viên sau khi tốt nghiệp. Hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý Cựu sinh viên tại trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội được mô tả tại (Phụ lục 5)
Kết luận chương 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận của chương 1, nghiên cứu thực tiễn của chương 2 và những đặc thù của Trường ĐHGD và các Trường thành viên đào tạo Cử nhân Sƣ phạm trong Đại Quốc gia Hà nội đang đào tạo theo học chế tín chỉ, chương 3 đề cập những nội dung cơ bản sau :
Thứ nhất, Định hướng xây dựng mô hình QLCLĐT theo quan điểm QLCLTT tại Trường tham gia đào tạo Cử nhân Sư phạm tại Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng mô hình.
Thứ hai, Xây dựng đƣợc mô hình QLCLĐT theo quan điểm QLCLTT, bằng tiếp cận xu thế quản lý chất lƣợng tiến tiến và tận dụng đƣợc những ƣu điểm phương thức đào tạo theo tín chỉ trong Đại học đa ngành; khẳng định vai trò không thể thiếu của CNTT trong việc triển khai hệ thống QLCLTT (TQM).
Xuất phát từ quan điểm toàn diện, Mô hình đã bao hàm hoạt động của các thành tố đào tạo (thầy, trò, điều kiện, mục tiêu, nội dung, phương pháp) trên mọi lĩnh vực (dạy học, nghiên cứu Trường học và rèn luyện sinh viên) và ở mọi thời điểm ( đầu vào, quá trình và đầu ra) của quá trình đào tạo.
Thứ ba, xuất phát từ quan điểm toàn diện, mô hình đƣợc đề xuất bao hàm hoạt động của các thành tố đào tạo (thầy, trò, điều kiện, mục tiêu, nội dung, phương pháp) trên mọi lĩnh vực (dạy học, nghiên cứu khoa học và rèn luyện sinh viên) và ở mọi thời điểm ( đầu vào, quá trình và đầu ra) và đƣợc triển khai bằng 5 nhóm giải pháp triển khai mô hình.
Thứ tƣ, kết quả ý kiến đánh giá của chuyên gia về sự cần thiết xây dựng mô hình QLCLĐT theo quan điểm QLCLTT tại Trường ĐHGD và tính cấp thiết, tính thực tiễn, tính khả thi của các giải pháp triển khai mô hình.
Thứ năm, tác giả đã triển khai thử nghiệm giải pháp thứ 4 quản lý chất lƣợng đầu ra bằng việc thực hiện ứng dụng Công nghệ thông tin vào quá trình quản lý chất lương tại Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.