Mô ̣t số kiến nghi ̣

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển dụng nhân viên tại công ty TNHH denso việt nam (Trang 119 - 136)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Mô ̣t số kiến nghi ̣

4.2.1. Lập trang Web chung tình hình biến động nhân sự Công ty

Hiện nay trong lĩnh vực ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ , tình trạng trình đô ̣ lao đô ̣ng không đáp ứng được yêu cầu công viê ̣c là khá phổ biến , nhiều nhất là công nhân, nhân viên bán hàng... Tình trạng này có thể xuất phát từ áp lực công việc , yêu cầu công viê ̣c quá cao , và đặc biệt là tình trạng vi phạm kỷ luật ... Nhằm đảm bảo quyền lợi cho các Công ty , Nhà nước nên lập một trang web phát triển ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ, và hỗ trợ tìm kiếm việc làm nhằm thông báo về tình hình công việc hiê ̣n ta ̣i và tương lai , giúp các ứng viên có thể tìm được các công việc phù hợp yêu cầu, giúp cho các Công ty thông tin lẫn nhau , hỗ trợ nhau trong xử lý nhân viên vi phạm, tránh gây thất thoát cho các Công ty...

4.2.2. Tăng cường sự phối hợp giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo , ngành công nghiê ̣p phụ trợ với các cơ sở đào tạo

Bộ Giáo dục và đào tạo: Xây dựng cơ chế đào tạo theo đơn đặt hàng, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trường với các công ty kinh doanh trong lĩnh vực công nghiê ̣p phu ̣ trợ.

Ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ : Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trung và dài hạn, coi việc tiếp nhận sinh viên thực tập là trách nhiệm của mỗi Công ty, chuẩn hóa các vị trí trong Công ty.

Các cơ sở đào tạo

Thứ nhất, tổ chức cho sinh viên tiếp cận kiến thức thực tế nhiều hơn , có thể xây dựng các phân xưởng sản xuất công nghiê ̣p phu ̣ trợ tại trường mà hiện nay một số Trung tâm đào tạo của các Công ty đã xây dựng , để sinh viên thực hành làm quen dần với môi trường , đồng thời sản phẩm nếu đa ̣t yêu cầu có thể bán cho các Công ty có nhu cầu . Phối hợp với các Công ty tổ chức nhiều hơn các ngày hội việc làm cho sinh viên... Những biện pháp này có tác dụng bổ sung những thiếu sót về kiến thức và kỹ năng cần có cho sinh viên khi ra trường đồng thời nhận phản hồi từ sinh viên ra trường để điều chỉnh chương trình học sát với thực tế.

Thứ hai, nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các tổ chức đào tạo

Các tổ chức đào tạo cần tìm mọi biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo. Chất lƣợng đào tạo liên quan đến chất lượng giáo viên, chất lượng bài giảng, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất và chất lƣợng dịch vụ phục vụ lớp học.

KẾT LUẬN

Tuyển dụng nhân viên đang là một vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm trong bối cảnh nguồn nhân lực đã trở thành nguồn lực cốt lõi của các doanh nghiệp.

Trong xu thế đó, Công ty TNHH Denso Việt Nam cần phải coi trọng vấn đề nguồn nhân lực thông qua công tác tuyển mộ, Tuyển du ̣ng nhân viên để có thể thu hút đƣợc những nhân viên có năng lực và trình độ vào làm, đặc biệt giữ đƣợc chân họ ở lại gắn bó lâu dài với Công ty, nhằm xây dựng đƣợc một đội ngũ nhân lực đảm bảo về số lượng và chất lượng, thích ứng được với mọi thay đổi của môi trường kinh doanh, nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển của mình. Trên quan điểm đó, luận văn thực hiện đƣợc những nội dung sau:

- Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận về tuyển mộ và Tuyển du ̣ng nhân viên trong công tác tuyển dụng nhân viên.

- Phân tích thực trạng công tác tuyển mộ và Tuyển du ̣ng nhân viên tại Công ty TNHH Denso Việt Nam thời gian qua. Qua đó, đánh giá những thành công và hạn chế của công tác tuyển dụng nhân viên tại Công ty.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân viên tại Công ty TNHH Denso Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả gặp một số khó khăn khi thu thập dữ liệu thông tin thứ cấp về công tác tuyển dụng tại Công ty. Có một số dữ liệu thông tin thứ cấp mang tính bảo mật không thể công khai, nên một số đánh giá chỉ mang tính chất tương đối. Đồng thời, khi phân tích và đánh giá tuyển dụng nhân viên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhằm giúp tác giả hoàn thiện hơn trong công tác nghiên cứu của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; các anh, chị tại Công ty TNHH Denso Việt Nam đã giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu, học tập. Đặc biệt là thầy TS. Trương Minh Đức đã tận tình hướng dẫn tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Brian Tracy, 2010. Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài. TP.Hồ Chí Minh:

NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh.

2. Business Edge, 2007. Tuyển dụng đúng người (”Dụng nhân” ngay từ khâu tuyển dụng). TP.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.

3. Cẩm nang kinh doanh Harvard - Harvard Business Essentials, 2015. Tuyển dụng và đãi ngộ người tài. TP.Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh;

4. Trần Kim Dung, 2011. Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực. TP. Hồ Chí Minh:

NXB Tổng hợp.

5. Đoàn Gia Dũng, 2006. Các nhân tố tác động tới khuynh hướng thay đổi nguồn nhân lực. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

6. George T.Milkovich và John W.Buodreau, 2005. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Thống kê.

7. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương, 2010. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Thống kê Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Hân, 2008. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

9. Matsushita Konosuke, 1999. Nhân sự - Chìa khoá của thành công. Hà Nội:

NXB Giao thông vận tải.

10. Trần Văn Ngợi, 2014. Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức - Nghiên cứu kinh nghiệm Thế giới. Website của Viện Khoa học tổ chức nhà nước.

11. Nguyễn Tài Phúc, 2006. Giáo trình quản trị nhân sự. Đại học Kinh tế Huế 12. Đồng Thị Thanh Phương và Nguyễn Thị Ngọc An, 2008. Quản trị nguồn nhân

lực. Hà Nội: NXB Thống kê.

13. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2014. Giáo trình Quản trị nhân lực.

Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Roberta Chinsky Matuson, 2015. Thu hút và giữ chân nhân tài. Thanh Hoá:

15. Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.

16. Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

17. George Bohlander and Scott Snell, 2003. Managing Human Resources.

Thomson, United States;

18. Ronald R. Sim, 2007. Human resource management. United states of America;

CÁC WEB

19. http://www.baomoi.com/Cong-ty-TNHH-DENSO-Viet-Nam-Tu-tin-tren-moi- chang-duong/c/15075802.epi

20. http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Thi-truong-lao-dong-Viet-Nam-Lam-co-hoi- nhieu-thach-thuc/221234.vgp

21. http://bnews.vn/tim-giai-phap-phat-trien-nganh-cong-nghiep-ho-tro-o- vietnam/580.html

22. http://denso.com.vn/vn/gioi-thieu.html

23. https://nhakhoinghiep.wordpress.com/2011/06/01/lam-th%E1%BA%BF-nao- d%E1%BB%83-b%E1%BA%AFt-d%E1%BA%A7u-cong-vi%E1%BB%87c- t%C6%B0-v%E1%BA%A5n/

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát

Phụ lục 2. Bảng mô tả công việc nhân viên phòng sản xuất Phụ lục 3. Bảng đánh giá nhân viên sau thử việc

Phụ lục 4. Danh sách ứng viên thi viết

Phụ lục 5. Bảng mô tả công việc nhân viên phòng sản xuất (đề xuất) Phụ lục 6. Biên bản nhận xét và đánh giá cán bộ

Phụ lục 7. Phiếu đánh giá nhân viên

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Chào anh (chị)!

Tôi tên là Phí Thị Thu Hằng, học viên cao học của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Để thực hiện đề tài tốt nghiệp “Tuyển dụng nhân viên tại Công ty TNHH Denso Việt Nam”, tôi xin đƣợc phép hỏi anh (chị) và cam đoan rằng kết quả của cuộc phỏng vấn này chỉ sử dụng cho việc thực hiện đề tài nói trên, không dùng vào bất kỳ một mục đích nào khác.

Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của anh (chị)!

I. Một số thông tin về cá nhân 1. Anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào?

 Từ 18 đến 25  Từ 30 trở lên

 Từ 25 đến 30

2. Anh (chị) thuộc giới tính nào?

 Nam  Nữ

3. Anh(Chị) đƣợc Tuyển du ̣ngvào Công ty TNHH Denso Việt Nam do

 Tự tìm đến  Người quen giới thiệu

 Hình thức khác  Thông qua quảng cáo 4. Anh(Chị) cho biết, chức danh công tác hiện nay tại đơn vị:

 Cán bộ quản lý

 Nhân viên

5. Anh(Chị) đã làm việc tại Công ty đƣợc bao lâu:

 Dưới 1 năm

 Từ 1 đến 5 năm

 Trên 5 năm II. Tìm hiểu công việc

1. Anh (Chị) đánh dấy "X" vào các phương án thích hợp tùy theo mức độ đồng ý của mình trong các phát biểu sau với quy ƣớc: (1: Hoàn toàn không đồng ý); (2: Không đồng ý); (3: Trung hòa);

(4: Đồng ý); (5: Hoàn toàn đồng ý)

1 2 3 4 5

Có mục tiêu Tuyển du ̣ngrõ ràng     

Mục tiêu Tuyển du ̣ngđƣợc xác định có căn cứ     

Tiêu chí Tuyển du ̣ng rõ ràng, dễ hiểu     

Tiêu chí Tuyển du ̣ng phù hợp với mục tiêu tuyển chọn      Thông báo Tuyển dụng đầy đủ nội dung và rõ ràng     

Hình thức thông báo phù hợp     

Hồ sơ Tuyển du ̣ng hợp lý     

Tiếp nhận ứng viên và phòng vấn sơ bộ     

Hội đồng Tuyển du ̣ng là phù hợp     

Công cụ và phương tiện tuyển dụng hợp lý     

Cách lựa chọn phù hợp      Người Tuyển du ̣ng đáp ứng được yêu cầu công việc      2. Theo Anh (Chị), Công tác Tuyển du ̣ng nhân viên hiện nay tại Công ty có vai trò nhƣ thế nào?

 Rất quan trọng

 Quan trọng

 Mang tính hình thức

3. Theo Anh(Chị), khi thực hiện Tuyển du ̣ng nhân viên, Công ty có tiến hành xác định mục tiêu tuyển dụng?

 Có

 Không

4. Theo Anh(Chị) Tuyển du ̣ng nhân sự hiện nay tại Công ty phục vụ cho công tác nào?

 Tuyển dụng

 Đào tạo

 Đề bạt

 Tất cả các công tác trên

 Không có công tác nào

5. Theo Anh(Chị) để công tác Tuyển du ̣ng nhân viên đạt hiệu quả cao, Công ty cần tập trung vào đánh giá những tiêu chí nào?

 Kết quả thực hiện công việc

 Năng lực nhân viên

 Ý thức tổ chức kỷ luật

 Tiêu chí khác

6. Anh(chị) hãy đánh dấy "X" vào ô từ 1 đến 5 về sự đáp ứng các yêu cầu dưới đây của các tiêu chí Tuyển du ̣ng nhân viên hiện nay tại Công ty (1 là rất không phù hợp đến 5 là rất phù hợp)

1 2 3 4 5

Cụ thể (gắn với mục tiêu của tổ chức, của công việc)      Đo lường được (được đo lường theo mức độ hoàn thành

công việc)     

Có thể đạt đƣợc (mang tính thách thức và thực tế cho

nhân viên, khuyến khích nỗ lực của nhân viên)     

Hợp lý (Bao quát toàn bộ các nội dung nhiệm vụ đặt ra cho nhân viên, có tính đến những yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát nhân viên)

     Có hạn định thời gian (biết thời gian hoàn thành công

việc)     

7. Anh (Chị) cho biết công tác Tuyển du ̣ng nhân sự hiện nay tại Công ty đã công bằng chƣa?

 Rất công bằng

 Công bằng

 Chƣa công bằng

8. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về tính chính xác của kết quả Tuyển du ̣ng nhân viên tại Công ty?

 Rất chính xác

 Chính xác

 Tương đối chính xác

 Chƣa chính xác

 Rất không chính xác

9. Anh (chị) cho biết, công việc hiện nay của anh (chị) có phù hợp với trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo

 Rất phù hợp

 Phù hợp

 Chấp nhận đƣợc

 Không phù hợp

 Rất không phù hợp

10. Anh (chị) có cam kết gắn bó lâu dài với Công ty? (ít nhất 03 năm)

 Có

 Không

11. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về công tác Tuyển du ̣ng nhân viên tại Công ty hiện nay?

 Rất chuyên nghiệp

 Chuyên nghiệp

 Khá chuyên nghiệp

 Không chuyên nghiệp

 Rất không chuyên nghiệp

Phụ lục 2. Bảng mô tả công việc nhân viên phòng sản xuất CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM Địa chỉ: Khu CN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội E-mail: contact@denso.com.vn ĐT: 043.8811608 MÔ TẢ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN PHÕNG SẢN XUẤT

I. Thông tin chung

Vị trí Nhân viên phòng sản xuất Thời gian làm việc Bộ phận Phòng Sản xuất

Quản lý trực tiếp Trưởng phòng Sản xuất II. Nhiệm vụ cụ thể

1. Quản lý, duy trì để công nhân hiểu và tuân thủ nội quy công ty, nội quy hiện trường sản xuất;

2. Lập bản chỉ dẫn thao tác, đào tạo để công nhân hiểu và tuân thủ đƣợc theo bảng chỉ dẫn thao tác;

3. Quản lý tiến độ và lƣợng sản xuất hàng ngày của dây chuyền gia công cắt gọt;

4. Quản lý thiết bị dụng cụ đo sử dụng trong dây chuyền sản xuất;

5. Báo cáo, điều tra, đối ứng các vấn đề ảnh hưởng tới sản xuất;

6. Đề xuất cải tiến công đoạn, các vấn đề để nâng cao hiệu xuất và chất lƣợng.

7. Thực hiện các công việc khác do cấp trên giao phó.

III. Tiêu chuẩn

Phẩm chất cá nhân Yêu cầu

Giới tính Nam

Trình độ học vấn Cao đẳng

Trình độ chuyên môn Khối ngành kỹ thuật

Tuổi Không quá 30

Ngoại ngữ Tiếng Nhật từ N5 trở lên

Kinh nghiệm thực tế Không yêu cầu

Yêu cầu khác Nhiệt tình, chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận IV. Cơ hội và quyền lợi

1. Có xe ô tô công ty đƣa đón nhân viên đến công ty và ngƣợc lại

2. Được hưởng toàn bộ quyền lợi theo Luật lao động Việt Nam như : BHXH, BHYT, BHTN 3. Môi trường làm việc năng động, an toàn;

4. Thu nhập thỏa đáng theo năng lực làm việc;

5. Nghỉ trung bình từ thứ 2 đến 3 thứ 7/tháng

Phụ lục 3. Bảng đánh giá nhân viên sau thử việc

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN SAU THỬ VIỆC

Họ và tên: ……….. Vị trí: ………

Bộ phận: ……… Ngày nhận việc: ………

Người quản lý trực tiếp:………

Chức vụ:………

1. Công việc hiện tại đang đảm nhận

STT CÔNG VIỆC CHÍNH CÔNG VIỆC PHỤ

1 2 3 4 5

2. Tiêu chí đánh giá (Dành cho người quản lý trực tiếp đánh giá): Điểm tối đa cho một mục là 10

STT Tiêu chí đánh giá Phần đánh giá Điểm số

1 Khối lƣợng công việc 2 Kết quả đạt đƣợc 3 Tính sáng tạo 4 Tính kỷ luật

5 Tinh thần trách nhiệm 6 Kỹ năng giải quyết công việc 7 Kỹ năng chuyên môn 8 Kỹ năng điều hành cấp dưới 9 Khả năng phối hợp làm việc nhóm 10 Khả năng làm việc độc lập, chịu

đƣợc áp lực cao

Xếp loại ………..Tổng điểm: ………….

Xếp loại: Xuất sắc: 90-100 Giỏi: 80-89 Khá: 60-79 Trung Bình: 50-59 Yếu kém: < 50

3. Đánh giá chung và đề xuất

ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỀ XUẤT

4. Ý kiến Ban giám đốc và phòng Hành chính tổng hợp

BAN GIÁM ĐỐC PHÕNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP

Chữ ký: ……… Chữ ký: ………

Phụ lục 4. Danh sách ứng viên thi viết Danh sách ứng viên thi viết, nguồn dowload:

http://www.mediafire.com/download/lzv8bf95jl98jm9/Danh+sach+Thi+vi%E1%BA%BFt.xls

Phụ lục 5. Bảng mô tả công việc nhân viên phòng sản xuất (đề xuất) CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM Địa chỉ: Khu CN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội E-mail: contact@denso.com.vn ĐT: 043.8811608 MÔ TẢ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN PHÕNG SẢN XUẤT

I. Thông tin chung

Vị trí Nhân viên phòng sản xuất Thời gian làm việc Bộ phận Phòng Sản xuất

Quản lý trực tiếp Trưởng phòng Sản xuất II. Nhiệm vụ cụ thể

1. Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng về việc nhận và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch đƣợc giao;

2. Chịu trách nhiệm sử dụng lao động đảm bảo: đúng công việc, đủ năng lực ,và công bằng để công nhân có mức thu nhập hợp lý;

3. Quản lý, duy trì để công nhân hiểu và tuân thủ nội quy công ty, nội quy hiện trường sản xuất;

4. Lập bản chỉ dẫn thao tác, đào tạo để công nhân hiểu và tuân thủ đƣợc theo bảng chỉ dẫn thao tác;

5. Điều phối bán thành phẩm từ Bộ phận này sang Bộ phận khác và thường xuyên theo dõi tiến độ của từng công đoạn để kịp thời điều chỉnh lại những Bộ phận bị ùn tắc hoặc hết việc làm;

6. Quản lý tiến độ và lƣợng sản xuất hàng ngày của dây chuyền gia công cắt gọt;

7. Quản lý thiết bị dụng cụ đo sử dụng trong dây chuyền sản xuất;

8. Cùng kỹ thuật hướng dẫn và giải quyết các sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất lắp ráp;

9. . Báo cáo, điều tra, đối ứng các vấn đề ảnh hưởng tới sản xuất;

10. Đề xuất cải tiến công đoạn, các vấn đề để nâng cao hiệu xuất và chất lƣợng.

11. Thực hiện các công việc khác do cấp trên giao phó.

III. Tiêu chuẩn

Phẩm chất cá nhân Yêu cầu

Giới tính Nam

Trình độ học vấn Cao đẳng

Trình độ chuyên môn Khối ngành kỹ thuật

Tuổi Không quá 30

Ngoại ngữ Tiếng Nhật từ N5 trở lên

Kinh nghiệm thực tế Không yêu cầu

Thể chất và sức khỏe Cao từ 1.68m trở lên, cân nặng 65 kg trở lên, không có dị tật.

Yêu cầu khác Nhiệt tình, chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận IV. Cơ hội và quyền lợi

1. Có xe ô tô công ty đƣa đón nhân viên đến công ty và ngƣợc lại

2. Được hưởng toàn bộ quyền lợi theo Luật lao động Việt Nam như : BHXH, BHYT, BHTN 3. Môi trường làm việc năng động, an toàn;

4. Thu nhập thỏa đáng theo năng lực làm việc;

5. Nghỉ trung bình từ 2 đến 3 thứ 7/tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển dụng nhân viên tại công ty TNHH denso việt nam (Trang 119 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)