HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu :
+ Học sinh HS hiểu các giá trị của văn bản.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...
+ Rèn năng lực cảm thụ chi tiết nghệ thuật đặc sắc của văn bản; năng lực phân tích thông tin... ; Rèn kĩ năng giao tiếp về thái độ ứng xử khéo léo, tế nhị trong cuộc sống.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não.
* Thời gian: 35’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt I.HD HS đọc. tìm hiểu chú
thích
I.Đọc. tìm hiểu chú thích
I.Đọc - chú thích 1.Hướng dẫn đọc
-Hãy đề xuất cách đọc VB -GV HD đọc, đọc mẫu. Gọi HS đọc.
2.Yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện.
GV n/xét, bổ sung.
Đề xuất cách đọc.
Nghe, xác định cách đọc. 2-3 em đọc, n/xét và sửa -1 HS tóm tắt. HS khác n/xét.
-Lắng nghe.
1. Đọc
2.Tóm tắt cốt truyện.
3.Hướng dẫn tìm hiểu CT -Em hiểu ngụ ngôn là gì?
Truyện ngụ ngôn là gì?
-Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ. Cho biết các từ đó được giải nghĩa bằng cách nào
-HS theo dõi CT để trình bày
HS khác nhận xét -Theo dõi CT/100 để hiểu nghĩa của các từ.
3.Chú thích.
*Truyện ngụ ngôn: sgk/100.
*Từ khó: sgk/84
II.HD HS tìm hiểu VB B1.HD tìm hiểu khquát:
II.Tìm hiểu VB 1.Tìm hiểu k/quát
II.Tìm hiểu văn bản 1.Tìm hiểu khái quát 4.Nêu yêu cầu: Hãy x/định
-PTBĐ chính của truyện?
-Ngôi kể, thứ tự kể của truyện?
-N/vật chính của truyện là ai?
Em có nhận xét gì về n/vật chính của truyện?
-Truyện có bố cục ntn? Nêu sự việc chính mỗi phần?
-HS HĐ cá nhân, trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
B2.HD tìm hiểu chi tiết 2.Tìm hiểu chi tiết 2.Tìm hiểu chi tiết
5.Chia nhóm và nêu yêu cầu cho HS thảo luận:
-Môi trường sống của ếch khi còn ở trong giếng được kể như thế nào?
-Em có nhận xét gì về môi trường sống đó của ếch?
(Giếng là một không gian ntn? Có đặc điểm gì?)
-Trong môi trường ấy, ếch nhận thức được những gì? Tại sao ếch lại nhận thức như vậy? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
*GV chốt lại.
HS HĐ bằng KT khăn trải bàn
-Xung quanh chỉ có vài con cua, nhái, ốc bé nhỏ. Hàng ngày ếch kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
-Tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, còn nó thì oai như một vị chúa tể.
( Vì ếch chưa bao giờ biết 1 MT khác, 1 TG khác)
a.Khi còn ở trong giếng
->Môi trường sống hạn hẹp, không thay đổi.
->Hiểu biết nông cạn, hạn hẹp
6.Nêu yêu cầu:
-ếch đã ra khái giếng bằng cách nào? Cách đó là do ý muốn của ếch hay tác động khách quan? Điều đó cho thấy điều gì về hoàn cảnh sống của ếch?
-Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của ếch khi ra khái giếng? Theo em tại sao ếch lại có thái độ như vậy? Các chi tiết ấy chứng tỏ điều gì?
HS trao đổi, suy nghĩ, trình bày.
do mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. (t/động khách quan
-Hành động: nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh.(Vì tưởng h/cảnh sống mới cũng như trong giếng nên coi thường. Do sống lâu trong MT chật hẹp nrên không có hiểu biết về TG rộng lín hơn)
b.Khi ra khái giếng.
-Nguyên nhân: do mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
(t/động khách quan) ->Hoàn cản h sống thay đổi
->Không nhận thức ra sự thay đổi của môi trường sống.
-Kết cục của ếch như thế nào?
Tại sao ếch lại có kết cục như vậy?
HS trao đổi, suy nghĩ, trình bày.
-Kết quả: bị con trâu giẫm bẹp
->Chủ quan, kiêu ngạo, thiếu hiểu biết về thế giới rộng lín hơn.
HS liên hệ, bộc lộ =>Bài học:
7.Qua kết cục của ếch truyện nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học đó?
-Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với câu thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”
-Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình, phải biết những hạn chế của mình, phải biết nhìn xa, trông rộng.
-Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
=>ý nghĩa.
-Khuyên nhủ phải biết tìm hiểu xung quanh, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác.
-Phê phán: tầm nhìn hạn hẹp, thiển cận của con người (Những người kém hiểu biết nhưng chủ quan, những người đơn giản hoá vấn đề hoặc những người thiển cận) III.HD HS đánh giá,
khái quát
III.Đánh giá, khái quát
III.Ghi nhớ.
8. Nêu yêu cầu:
-Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện?
-Qua những nét NT đặc sắc đó, truyện có ý nghĩa gì?
*GV chốt lại GN.Gọi đọc.
HS khái quát, trình bày
1HS đọc GN.
1.Nghệ thuật:
-ngắn gọn, súc tích
-mượn chuyện loài vật để nêu lên bài học bổ ích cho con người
2. ý nghĩa:
-Phê phán -Khuyên nhủ
*Ghi nhớ: sgk/101 9.Qua câu chuyện em rút ra
cho mình bài học gì?
HS liên hệ, bộc lộ ->Bài học: Phải chịu khó học hỏi để mở rộng hiểu biết, không được chủ quan ...
Hoạt động 3. Luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm vững nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện.
Kể diễn cảm lại truyện - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
- Thời gian dự kiến: 8 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt IV.HD HS luyện tập IV.Luyện tập. IV.Luyện tập
10.Cho HS làm 1 số BTTN.
GV nhận xét, bổ sung
HS đọc, lựa chọn, trả lời HS khác nhận xét
1.Trắc nghiệm
11.Nêu yêu cầu BT 1/101.
Gợi ý cho HS thực hiện.
Nghe, suy nghĩ, lựa chọn, trình bày
2.Tìm câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
- ếch cứ tưởng... chúa tể.
- Nó nhâng nháo... bẹp Hoạt động 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác,
- Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Chuẩn KTKN cần đạt H. Kể lại truyện ngụ
ngôn đó học cho gia đỡnh em nghe.
HS quan sát trình bày hiểu biết cá nhân
Kể chuyện cho người thân nghe
Hoạt động 5: TÌM TÒI , MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt ,tích hợp liên mụn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tỏc
* Thời gian: 1’
Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ " ếch ngồi đáy giếng"
( Ngồi trong chum nói chuyện thế giới...)
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’):
1. Bài cũ:
- Vẽ bản đồ tư duy, khái quát toàn bộ nội dung cần ghi nhớ về văn bản ( Thể loại, ý nghĩa, nghệ thuật)
- Làm bài tập còn lại ở sgk . 2. Bài mới:
Soạn: Thầy bói xem voi.
- Đọc kĩ văn bản, đọc nhập vai, trả lời các câu hỏi sgk;
- Tìm thêm những tình huống trong thực tế đời sống có hiện tượng như câu chuyện.
**************************************
Tuần 10 Tiết 38
THẦY BÓI XEM VOI I/. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn . II/. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn . - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn .
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo . 2. Kĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .
- Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế . - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi .
3. Thái độ: ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống 4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực đọc hiểu văn bản; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi cuộc sống.
- Giao tiếp: Phản hồi , lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ , tưởng tượng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
III. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Thầy bói xem voi.
- HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
IV. Tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
Kể lại truyện “ếch ngồi đáy giếng”.Truyện khuyên răn ta điều gì? Bài học của truyện.
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt Gv yc HS báo các kết quả bài chuẩn bị (đã được
giáo viên giao nhiệm vô từ tiết học trước)
* Tích hợp môn học: Mỹ thuật.
Làm họa sỹ: Vẽ bức tranh con voi mà em đã được quan sát.
? Em biết gì về những người hành nghề thầy bói trong dân gian? Em thuộc những câu ca dao nào nói về nghề thầy bói?
- Những người mù.