Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học Vật lý 11 (Trang 22 - 41)

1) Định nghĩa:

Hồ quang điện là ...

...

...

* Nguyên nhân: ...

* Tính chất, đặc điểm:

...

...

...

...

2) Điều kiện tạo ra hồ quang điện:

...

...

...

3) Ứng dụng:

...

...

...

* Bảng so sánh:

So sánh Tia lửa điện Hồ quang điện

Hình ảnh, đặc điểm

...

...

...

...

...

...

Điều kiện

...

...

...

...

...

...

Ứng dụng

...

...

...

...

...

...

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

1. Trả lời câu hỏi 3, 4 và làm bài tập SGK trang 93.

2. Hoàn thành bảng so sánh:

Môi trường Kim loại Chất điện phân Chất khí Hạt tải điện

Nguyên nhân xuất hiện hạt tải điện

Hiện tƣợng đặc trƣng của môi trường

Ứng dụng

Nội dung Thiết kế Hoạt động Giới thiệu

vào tiết 2.

(2 phút)

GV tóm tắt lại nội dung đã học ở tiết 1.

Đặt vấn đề vào bài và nêu nội dung bài học (3 phút)

GV cho HS xem một số hình ảnh và đặt vấn đề vào bài.

GV: Như các em đã biết, cháy nổ với mức độ nguy hiểm và hậu quả nghiêm trọng đã trở thành đề tài nóng trên mọi diễn đàn dư luận trong thời gian gần đây. Các vụ cháy lớn ngày càng gây thiệt hại cả người và của. Theo thống kê của Bộ công an năm 2013 trên cả nước đã xảy ra 2000 vụ cháy, 124 người chết, bị thương 349 người và gây thiệt hại nhiều về tài sản.

GV cho xem hình ảnh.

GV: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy như quá trình hàn xì, tia lửa điện. Vậy tia lửa điện là gì, quá trình hàn xì diễn ra như thế nào?

Tại sao trong quá trình hàn xì nếu không cẩn thận sẽ gây ra

hậu quả nghiêm trọng. Vậy để trả lời câu hỏi này cô cùng các em tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

GV giới thiệu nội dung bài học.

Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí (5 phút)

GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày thế nào là quá trình dẫn điện tự lực của chất khí, điều kiện để tạo ra quá trình này và các cách để tạo ra hạt tải điện trong môi trường chất khí.

GV: Yêu cầu HS so sánh quá trình dẫn điện không tự lực và quá trình dẫn điện tự lực.

Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện (15 phút)

GV: Các em quan sát một vài hình ảnh mà cô sưu tầm được về tia lửa điện

GV giới thiệu hệ thống máy Rumcoop.

Yêu cầu HS quan sát khi chưa hích hoạt máy Rumcoop và khi kích hoạt máy Rumcoop.

GV cho HS video hoạt động của máy Rumcoop.

GV yêu cầu HS nhận xét kết quả.

GV Giải thích cụ thể: Ban đầu khi chưa kích hoạt máy Rumcoop thì HĐT giữa 2 điện cực nhỏ nên điện tích sinh ra thấp vì vậy ta không quan sát được hiện tượng.

Khi kích hoạt máy, HĐT lên đến 12000V, E tăng nhanh, chất khí ở mũi nhọn dễ bị ion hóa vì ở đó điện trường mạnh nhất. Chất khí bị ion hóa sẽ dẫn điện.

GV: Tại sao lại có sự phóng

điện thành tia? Để hiểu rõ cơ chế tạo ra tia lửa điện các em hãy quan sát hình ảnh sau.

GV: Yêu cầu HS định nghĩa tia lửa điện là gì? Nguyên nhân, tính chất, đặc điểm của tia lửa điện.

GV: Nêu điều kiện tạo ra tia lửa điện?

HS: Quan sát và ghi nhớ các giá trị U tương ứng với các khoảng cách giữa hai cực,

GV: yêu cầu HS nêu ứng

dụng của tia lửa điện (có lợi và có hại).

Trình bày thêm về cấu tạo của Bugi, hoạt động của Bugi.

Tìm hiểu về Sét.

(10 phút)

GV: Một hiện tượng thiên nhiên lí thú mà các em quan sát được trong cơn giông đó là sét. Vậy sét là gì? Sét được hình thành như thế nào? Mặt có lợi và hại? Cách phòng chống sét?

GV cho HS xem video về sự hình thành sét.

Rút ra định nghĩa sét và đặc điểm.

Cho HS xem thêm một số hình ảnh về sét và mở rộng thêm về sét hòn.

GV cho HS xem một số thiệt hại về người và của khi xảy ra sét.

GV cho HS xem video mô tả phương thức truyền sét được lấy từ chương trình “Kỹ năng thoát hiểm” của đài VTV.

GV cho HS xem thêm mục

“Em có biết?”

GV: Ngoài những tác hại nghiêm trọng của sét, thì còn có những lợi ích vô cùng quan trọng.

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

GV cho HS xem video cách phòng chống sét được lấy từ chương trình “Kỹ năng thoát hiểm” của đài VTV.

Một số hình ảnh về cột thu lôi và lồng Faraday để phòng chống sét.

Giới thiệu thêm về “Những điều cần biết”

Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện (5 phút)

GV mô tả thí nghiệm về hồ quang điện.

GV cho HS xem video về thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

GV yêu cầu HS định nghĩa hồ quang điện, đặc điểm, tính chất, điều kiện tạo ra hồ quang điện.

Vận dụng, củng cố bài học( 5 phút)

GV yêu cầu HS so sánh tia lửa điện và hồ quang điện.

Giao nhiệm vụ về nhà.

* Nhận xét:

Đây là một bài được coi là khó hiểu đối với HS, vì các em phải học về cấu trúc vi mô của các phân tử khí và bản chất của dòng điện trong chất khí (sự chuyển động của các hạt điện tích) là những cái mà các em không thấy được. Nếu chỉ nhìn những hình ảnh tĩnh trong SGK thì HS rất khó hình dung cho đúng chuyển động của các phân tử. Do đó một giáo án với đầy đủ các phim giáo khoa, thí nghiệm mô phỏng, hình ảnh động về chuyển động có hướng của các phân tử. HS được quan sát một cách trực quan, điều này sẽ giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng hơn, HS hiểu bài sâu sắc hơn. Ngoài ra, các kiến thức trong bài còn có nhiều ứng dụng trong thực tế (tia lửa điện, hồ quang điện) nên GV đã sưu tầm một số hình ảnh minh họa, các đọan phim về ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện, phim về sét, cách phòng chống sét giúp HS quan sát thực tế, dễ hình dung hơn.

Đặc biệt, trong bài học GV còn cho HS quan sát một số thí nghiệm thật: thí nghiệm dòng điện trong chất khí, thí nghiệm với máy Wimshurt (tạo ra tia lửa điện) điều này giúp HS được tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm, phương pháp đàm thoại, đòi hỏi HS phải theo dõi bài giảng, nghiên cứu SGK, tìm kiếm thông tin trên Internet, sách báo, …

2.3.3 Một số hình ảnh, thí nghiệm minh họa trong chương 3 “Dòng điện ntrong các môi trường” Vật lý 11

1. Dòng điện trong kim loại.

Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa Bản chất của

dòng điện trong kim loại

Khi có điện trường ngoài do dòng điện sinh ra, chuyển động

của khí

electron trôi ngược chiều điện trường

=> dòng điện

Nguyên nhân gây ra điện trở kim loại

Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp – Siêu dẫn

Nhà bác học tìm ra hiện tượng siêu dẫn

Hiện tượng nhiệt điện

Ứng dụng (cặp nhiệt điện)

2. Dòng điện trong chất điện phân.

Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa Đặt vấn đề

Bản chất dòng điện trong chất điện phân (thí nghiệm)

Hiện tượng cực dương tan

Nhà bác học tìm ra các định luật Faraday

Ứng dụng

3. Dòng điện trong chất bán dẫn.

Nội dung Hình ảnh, thí nghiệm minh họa Đặt vấn đề

Tính chất của chất bán dẫn – So sánh với kim loại và điện môi

Bán dẫn loại n – tạp chất cho đôno

Bán dẫn loại p – tạp chất nhận axepto

Lớp chuyển tiếp p-n

Hiện tượng phun hạt tải điện

Ứng dụng

Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học Vật lý 11 (Trang 22 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)