I.Mục tiêu: -Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà .
-Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . -Kiểm tra mộy số yêu cầu về an toàn điện ,mạng điện trong nhà .
II..Chuẩn bị : -Bút thử điện ,đồng hồ vạn năng . -Bảng điện được trang bị .
-Các bảng điện ,mạch điện các em đã thực hành trong chương trình .
-Một số bóng điện sợi đốt bị cháy dây tóc.
III.Hoạt động dạy học . 1 . Ônr định lớp :1’.
2.Kiểm tra bài cũ :5’.
HS: Có mấy kiểu lắp đặt mạng điện trong nhà ?Nêu rõưu nhược điểm của từng kiểu lắp.?
HS2 Nêu yêu cầu kĩ thuật của từng kiểu lắp đặt mạng điên.?
9A………...9B………9C………
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1:Nghiên cứu sự kiểm tra an toàn điện .
Tại sao phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạn điện trong nhà ?
Để kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà cần phải kiểm tra những phần tử nào?
Trước khi kiểm tra an toàn điện ta phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH .
I..KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
1.Cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện vì:
+Để sử dụng hệ thống điện hiệu quả và an toàn..
+Ngăn ngừa kịp thời các sự cố đáng tiếc xảy ra .
+Đảm bảo an toàn cho người và tài sản.
2.Để kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà cần phải kiểm tra các phần tử sau :-Dây dẫn điện .
-Kiểm tra cách điện của mạng điện . -Kiểm tra các thiết bị điện .
-Kiểm tra đồ dùng điện .
*Trước khi kiểm tra phải cách điện
HĐ2.Kiểm tra dây dẫn điện.
GV:Hướng dẫn HSbiết kiểm tra đường dây dẫn điện .
Dây dẫn điện trong nhà có dùng dây trần không?vì sao?
Kiểm tra dây dẫn có cũ không ,có vết nứt ,hở cách điện không?Nếu có thì xử lí như thế nào?
Tại sao các dây dẫn lại không được buộc vào với nhau?
Nếu dây dẫn điện dẫn vào nhà em gần các cành cây thì có an toàn không ?xử lí như thế nào?
HĐ3 Kiểm tra cách điện của mạng điện .
GV:hướng dẫn học sinh kiểm tra cách điện của mạng điện ở lớp, ở trường.
GVquan sát , nhắc nhở an toàn điện
II.THỰC HÀNH .
1 .Kiểm tra dây dẫn điện .
-Quan sát dây dẫn điện trong nhà . - Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm . đến tính mạng con người .
-Học sinh kiểm tra dây dẫn :Nếu dây dẫn nứt vỡ thì thay dây mới.
*Chú ý :
+Các dây dẫn không được buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng có thể hỏng lớp cách điện .
-Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì không an toàn vì nếu mưa bão cành gãy ,gây dứt dây dẫn điện rất nguy hiểm cho người và các phương tiện qua lại .
-Xử lí bằng cách :Chặt quang các cành cây gần dây dẫn điện.
2.Kiểm tra cách điện của mạng diện -Tiến hành kiểm tra ống luồn dây của lớp học .
-Nếu dập vỡ thì thay thế dây mới
*Học sinh tiến hành thực hành.
HĐ4.Kiểm tra các thiết bị điện . Mạng điện trong nhà có những thiết bị gì?Thường lắp ở đâu?
Yêu cầu học sinh kiểm tra công tắc.
GVyêu cầu học sinh thảo luận đưa ra cách khắc phục ở cột B
3.KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN a.Cầu dao công tắc
-Cầu dao lắp ở đầu đường dây chính và lắp trên dây pha .
-Công tắc lắp trước các mạch điện ,dụng cụ có công suất nhỏ. .
A B Vỏ công tắc bị sứt hoạc vỡ Thay vỏ mới.
Mối nối dây dãn của cầu dao ,công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng.
Tháo ra ,nối lại mối nối . Ốc ,vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng
ra.
Dùng tua vít vặn chặt lại ,Nếu ốc bị chờn thì thay ốc vít mới.
Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra các b. CẦU CHÌ?
--- thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu
cầu sử dụng .
GVtại sao kkhông dùng dây đồng có cùng kích thướcthay cho dây chì của cầu chì khi bị cháy?
Nêu các yêu cầu kiểm tra đối với ổ cắm điện ?
Nêu yêu cầu kĩ thuật đối với phích cắm điện?
HĐ5.Kiểm tra các đồ dùng điện Tại sao phải kiểm tra các đồ dùng điện Những bộ phận nào cần kiểm tra?
Nêu các yêu cầu kĩ thuật đối với đồ dùng điện
GV quan sát ,nhắc nhở an toàn . Hướng dẫn cách kiểm tra .
Yêu cầu HS viết báo cáo về kiểm tra an toàn các đồ dùng điện.
-Được lắp đặt ở dây pha ,có nắp đậy ,vỏ không bị nứt vỡ ,dây chì đúng theo yêu cầu kĩ thuật .
-Kiểm tra sự phù hợp yêu cầu số liệu định mức ,với yêu cầu làm việc của mạng điện .
*Trả lời :
Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của chì ,nên khi xảy ra đoản mạch cầu chì không có tác dụng bảo vệ.
b. Ổ cắm và phích cắm điện .
*Ổ cắm điện :
Không nên đặt ở những nơi ẩm ướt ,quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch , đánh lửa ..
-Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nhau thì nên dùng nhiều loạior cắm khác nhau để tránh nhầm lẫn .
*Phích cắm điện .
-Không bị vỡ vỏ cách điện .
-Các chốt cắm phải chắc chắn . đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện .
-Các đầu dây nối của phích điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ,tránh chạm chập đánh lửa.
4.Kiểm tra các đồ dùng điện -Kiểm tra để đảm bảo an toàn điện . -Các bộ phận cách điện phải nguyên vẹn không sứt vỡ .
Thực hành : Dùng bút thử điện kiểm tra .
HS kiểm tra an toàn một số đồ dùng điện như:bàn là, ấm điện ,quạt điện
….vv.
-Viết báo cáo về các đồ dùng điện đã được kiểm tra .
.4 Củng cố:Tại sao phải kiểm tra định kì về an toàn điện ncủa mạng điện trong nhà ?
-Khi kiểm tra bảo dưỡng cần kiểm tra những phần tử nào ? -Về nhà học kĩ bài tiết sau thực hành tiếp
TỔNG KẾT:GVnhận xét ,rút kinh nghiệm giờ thực hành . Chuẩn bị cho bài học sau:tổng kết , ôn tập.
Giảng ………..
Lớp………..
TIẾT 32
ÔN TẬP -TỔNG KẾT (LÍ THUYẾT) I.Mục tiêu:
i
Hướng dẫn học sinh ôn tập
Một số đặc điểm yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng ,có liên hệ với bản thân để chọn nghề .
Quy trình chung nối dây dẫn điện ,yêu cầu kĩ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện .
-Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà .
II.Chuẩn bị : -Máy chiếu ,bảng trong . -Câu hỏi ôn tập .
III.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp 1’
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3.Bài mới:
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
HĐ1:Mục tiêu ôn tập
GV:Nêu mục tiêu bài học ôn tập
GVtổng kết các kiến thức , kĩ năng cần ghi nhớ.
Trước khi lắp đặt hay sửa chữa mạng điện ta phải làm gì?
HOẠT ĐỘNH CỦA HỌC SINH . I.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP
-Học sinh làm việc theo nhóm . -Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung ôn tập của các thành viên .
-Thảo luận về từng nội dung ôn tập :
1.Đặc điểm nghề điện dân dụng
*Ý nghĩa :
*Đặc điểm yêu cầu nghề đện . 2 An toàn lao động trong công
---
Trong quá trình lắp đặt mạch điện thì cần những vật liệu nào?
Trong quá trình lắp đặt mạng điện cần sử dụng những dụng cụ gì?
Dụng cụ cơ khí cần những loại nào?
HĐ2: Ôn tập về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện .
Có mấy cách nối dây dẫn điện (mấy loại mối nối ).
Để mối nối đảm bảo thì cần yêu cầu gì?
Nêu quy trình nối dây dẫn điện ?
việc lắp đặt điện .
-Cắt cầu dao điện trước khi làm việc
-Nếu phải thao tác khi có điện ta phải dùng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ đúng chức năng .
3 Vật liệu trong lắp đặt điện -Dây dẫn điện .
-Dây cáp điện.
-Vật liệu cách điện . a.Dụng cụ đo điện :
-Am pe kế Đo cường độ dòng điện .
-Vôn kế . Đo hiệu điện thế . -Oát kế . Đo công suất điện . -Ôm kế. Đo điện trở dây dẫn.
-Công tơ điện Đo điện năng tiêu thụ..
-Đồng hồ đo điện vạn năng b.Dụng cụ cơ khí :
-Thước thẳng ,thước cuộn ,thước lá ,thước cặp ,pan me.,tua vít ,búa ,cưa ,kìm ,khoan …vv.
II. Ôn tậtp về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện .
1.Các cách nối dây dẫn điện . -Mối nối thẳng (nối nối tiếp) -Mối nối phân nhánh .
-Mối nối dùng phụ kiện . 2.Yêu cầu mối nối : -Dẫn điện tốt .
-Độ bền cơ học cao . -An toàn điện .
-Đảm bảo về mặt mĩ thuật . 3.Quy trình chung nối dây dẫn điện :
-Bóc vỏ cách điện -Làm sạch lõi . -Nối dây .
-Kiểm tra mối nối . -Hàn mối nối
-Cách điện mối nối .
Để lắp đặt mạch điện ta sử dụng những kiểu lắp đặt nào ?
Tại sao phải kiểm tra an toàn điện ?
4.Lắp đặt mạng điện . a.Lắp đặt kiểu nổi . b.Lắp đặt kiểu ngầm .
3.Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
4.Củng cố :6 ‘.
Trả lời các câu hỏi và bài tập phần ôn tập
……….
Giảng ………
Lớp………
..
TIẾT 33:
TỔNG KẾT –ÔN TẬP (Thực hành)
I.Mục tiêu: như tiết 32.
II. Chuẩn bị :Sơ đồ mạch điện mẫu . Máy chiếu ,bảng trong ,bút dạ . III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :0 (Kết hợp trong quá trình giảng ) H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ3:Quy trình lắp đặt mạng điện .
Hãy sắp xếp các công đoạn sau thành quy trình chung lắp đặt mạch điện .:
A.Khoan lỗ
B.Kiểm tra mạch điện . C.Vẽ sơ đồ lắp đặt . D.Vạch dấu .
E.Lắp đặt thiết bị vào bảng điện . G.Vận hành mạch điện .
-Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH III.QUY TRÌNH CHUNG VỀ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
1 .Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện : -Vạch dấu vị trí các thiết bị trên bảng điện .
-Khoan lỗ bảng điện .
-Lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn . -Kiểm tra mạch điện .
-Nối nguồn điện -vận
CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT . -Làm việc theo nhóm .
B1:Vẽ đường dây nguồn .
---
Phân tích các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện ?
Tại sao phải nghiên cứu sơ đồ nguyên lí?
-Khi vạch dấu bảng điện cần chú ý những vấn đề gì?
Kí hiệu khoan lỗ ,bắt vít .?
Khi khoan bắt vít và khoan lỗ luồn dây thường dùng mũi khoan bao nhiêu?
Khi lắp đặt các thiết bị và dây dẫn ta cần thực hiện những thao tác nào?
Khi kiểm tra mạch điện cần thực hiện những yêu cầu gì?
Làm việc theo nhóm ,trao đổi kết quả .
Kiểm tra thông mạch dùng dụng cụ nào ?
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch diện gồm hai công tắc 2cực điều khiển hai đèn và hai cầu chì .
GV triển khai theo nhóm : -Vẽ sơ đồ nguyên lí . -Vẽ sơ đồ lắp đặt.
B2:Xác định vị trí bảng điện ,bóng đèn .
B3.Xác định vị trí thiết bị điện trên bảng điện.
B4.Vẽ nối dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí .
1 Nghiên cứu sơ đồ nguyên lí 2 Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện ,dây dẫn .
Khoan lỗ vít (+) Vạch dấu
Khoan lỗ luồn dây :o 3.Khoan lỗ :
-Khoan lỗ luồn dây :Mũi khoan
5 mm.
-Khoan lỗ bắt vít ; Mũi khoan 2mm.
4.Lắp ặt thiết bị -dây dẫn điện . -Đo ,luồn dây các thiết bị ở bảng điện .
-Lắp thiết bị và bắt vít .
-Nối dây dẫn các thiết bị với dụng cụ điện .
5.Kiểm tra mạch điện . -Đúng sơ đò .
-Đảm bảo gọn đẹp .
-Kiểm tra thông mạch và độ cách điện .
6.Vận hành . II. THỰC HÀNH
VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
.
4,Củng cố:Trả lời các câu hỏi còn lại
Giảng ……….
Lứp………
TIẾT 34:
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
I.Mục tiêu :
-Hệ thống hoá kiến thức đã học .
-Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh . -Rèn luyện tính tự giác trong thi cử.
II. ĐỀ RA : -CÂU 1: (1,5)
Khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu mà em cho là đúng:
1 Dụng cụ dùng để kiểm tra điẹn trở là:
A. Vôn kế B. Oát kế C. Ôm kế D. Am pe kế .
2.Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ cơ khí?
A. Khoan và mũi khoan B. Cưa
C. Kìm D.Bút thử điện . 3 .Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu lỗ là ; A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc . D. Thước dài . CÂU 2. (1,5đ) Điền từ thích hợpvào chỗ trống .
1.Oát kế được dùng để đo ………của mạch điện . 2 .Am pe kế được mắc ………với mạch điện cần đo .
3 Vôn kế được mắc ……….với mạch cần đo . CÂU 3. (2đ’) Hãy khoanh chữ Đvào sơ đồ mạch điện đúng hoặc chữ Snếu sơ đồ mạch điện sai ,và giải thích tại sao?
---
. CÂU 4: (2đ’) Dây dẫn điện trong nhà được nối với nhau bằng cách nào ?Nêu các bước nối dây và yêu cầu mối nối.
CÂU 5.(3đ’)Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện 1cầu chì ,1 công tắc ba cực điều khiển 2đèn/
III. ĐÁP ÁN CÂU1: 1. C (Ôm kế)
2 . D .( Bút thử điẹn) 3. B ( Thước cặp ) CÂU2: 1.Công suất tiêu thụ.
2. Nối tiếp 3. Song song .
CÂU3. a. Đ b. S. c S Giải thích: Sơ đồ b:Cầu chì mắc song song với đèn . Đèn bị nối tắt .Khi đóng khoá k. Nguồn điện sẽ rất nguy hiểm .
Sơ đồ c:Tương tự . CÂU 4:
a. Được nối với nhau bằng các cách sau : -Nối thẳng
-Nối nhánh . -Nối phụ kiện.
b. Các bước nối dây :
-Bóc bỏ vỏ . -Kiểm tra mối nối . -Làm sạch lõi -Hàn mối nối.
-Tiến hành nối . –Cách điện mối nối *c.Yêu cầu mối nối :
-Dẫn điện tốt . -Đọ bền cơ học cao.
-An toàn điện -Đảm bảo mĩ thuật.
CÂU 5:Vẽ sơ đồ lắp đặt:
.
Giảng ……….
Lớp………
TIẾT 35:
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
(THỰC HÀNH) Thời gian 120’
I.Mục tiêu :Kiểm tra việc thực hành -sử dụng dụng cụ -thao tác thực hành của học sinh
II.Chuẩn bị :
*Thiết bị ,dụng cụ và vật liệu cho mỗi học sinh
-1công tắc 2cực ;1cầu chì ;1ổ cắm ;1bóng đèn ;1đui đèn ;1bảng điện -2m dây dẫn
-Băng dính ;giấy ráp.
*Dụng cụ : -Kìm điện ;kìm tuốt dây ;
-Dao con tua vít ;bút thử điện . ốc vít ;khoan tay . II. ĐỀ BÀI:
Lắp bảng điện đơn 1cầu chì ;1công tắc ;1ổ cắm .công tắc phục vụ 1đèn
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
-Làm theo đúng quy trình :1đ’.
-Lắp đúng ,chắc chắn :2đ’