3.4.2.1. Phân tích thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Việc tính toán độ tin cậy cho các thang đo bằng hệ số alpha với thủ tục loại bỏ biến cho phép chúng ta đánh giá được độ tốt của các thang đo bước đầu, cũng như đánh giá sựđóng góp của từng chỉbáo vào thang đo lường đó là có đáng kể hay không.
Hệ số Cronbach’s Alpha: thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’sAlpha đạt từ 0,6 trở lên.
Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi được chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0.3 trở lên.
a. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho Thang đo “Phương tiện hữu hình”
Bảng 3.14. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Phương tiện hữu hình” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.704 4
Item-Total Statistics Hệ số tương
quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
H1 .430 .676
H2 .533 .614
H3 .576 .585
H4 .426 .682
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo
“Phương tiện hữu hình” với hệ số alpha =0.704 là khá tốt. Và 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
b. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho Thang đo “Tin cậy”
Bảng 3.15. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Tin cậy” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.752 5
Item-Total Statistics Hệ số tương quan
biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
T1 .488 .720
T2 .540 .700
T3 .519 .707
T4 .545 .700
T5 .501 .715
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo “Tin cậy” với hệ số alpha =0.752 là khá tốt. Và 5 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
c. Phân tích hệ sốCronbach’s alpha cho Thang đo “Phản hồi”
Bảng 3.16. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Phản hồi” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.752 4
Item-Total Statistics Hệ số tương quan
biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
PH1 .610 .657
PH2 .445 .750
PH3 .620 .657
PH4 .525 .706
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo “Độ phản hồi” với hệ số alpha =0.752 là khá tốt. Và 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
d. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho Thang đo “Sự đảm bảo”
Bảng 3.17. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Sựđảm bảo” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.743 5
Item-Total Statistics Hệ số tương
quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DB1 .512 .696
DB2 .392 .749
DB3 .627 .655
DB4 .577 .674
DB5 .459 .715
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo “Sự đảm bảo” với hệ số alpha =0.743 là khá tốt. Và 5 biến quan sát có hệ sốtương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
e. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho Thang đo “Sự đồng cảm”
Bảng 3.18. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Sựđồng cảm” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.702 4
Item-Total Statistics Hệ số tương
quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DC1 .523 .614
DC2 .363 .708
DC3 .479 .643
DC4 .586 .573
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo “Sự đồng cảm” với hệ số alpha =0.702 là khá tốt. Và 4 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
f. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho Thang đo “Sự hài lòng:
Bảng 3.19. Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Sự hài lòng” Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.797 6
Item-Total Statistics Hệ số tương
quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
HL1 .392 .800
HL2 .648 .745
HL3 .579 .759
HL4 .483 .781
HL5 .584 .758
HL6 .633 .745
Nhận xét: Như vậy, nhìn vào kết quả trên ta thấy Độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng” với hệ số alpha =0.797 là khá tốt. Và 6 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thỏa mãn điều kiện để tiếp tục nghiên cứu.
3.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
a. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Phương tiện hữu hình”
Bảng 3.20. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Phương tiện hữu hình” Tổng giá trịphương sai
Thành tố
Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội Tổng % của
phương sai Tích lũy % Tổng % của
phương sai Tích lũy %
1 2.130 53.259 53.259 2.130 53.259 53.259
2 .780 19.511 72.770
3 .574 14.356 87.126
4 .515 12.874 100.000
Component Matrixa
Component 1
H1 .677
H2 .767
H3 .799
H4 .667
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trị phương sai được giải thích ta thấy trị số phương sai trích là 53.259 %, có nghĩa là 53.259% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Và kết quả EFA cho thấy rằng, 4 chỉ báo của thang đo “Phương tiện hữu hình” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tố đều lớn 0.50. Vì vậy, cả 4 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
b. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Tin cậy”
Bảng 3.21. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Tin cậy”
Tổng giá trịphương sai
Thành tố
Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội
Tổng % của
phương sai Tích lũy % Tổng
% của phương
sai
Tích lũy %
1 2.520 50.393 50.393 2.520 50.393 50.393
2 .837 16.736 67.129
3 .734 14.673 81.802
4 .544 10.879 92.681
5 .366 7.319 100.000
Component Matrixa
Component 1
T1 .684
T2 .730
T3 .707
T4 .730
T5 .697
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trịphương sai được giải thích ta thấy trị số phương sai trích là 50.393 %, có nghĩa là 50.393% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy rằng, 5 chỉ báo của thang đo “Tin cậy” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tố đều lớn 0.50. Vì vậy, cả 5 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
c. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Phản hồi”
Bảng 3.22. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Phản hồi” Tổng giá trịphương sai
Thành tố Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội Tổng % của
phương sai
Tích lũy % Tổng % của phương sai
Tích lũy %
1 2.310 57.742 57.742 2.310 57.742 57.742
2 .730 18.251 75.993
3 .569 14.234 90.228
4 .391 9.772 100.000
Component Matrixa
Component 1
PH1 .808
PH2 .657
PH3 .819
PH4 .744
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trịphương sai được giải thích ta thấy trị số phương sai trích là 57.742 %, có nghĩa là 57.742% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy rằng, 4 chỉ báo của thang đo
“Phản hồi” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tốđều lớn 0.50. Vì vậy, cả 4 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
d. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Đảm bảo”
Bảng 3.23. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Đảm bảo” Tổng giá trị phương sai
Thành tố
Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội Tổng % của
phương sai Tích lũy % Tổng % của
phương sai Tích lũy %
1 2.527 50.543 50.543 2.527 50.543 50.543
2 .964 19.284 69.827
3 .625 12.504 82.331
4 .471 9.421 91.752
5 .412 8.248 100.000
Component Matrixa
Component 1
DB1 .693
DB2 .579
DB3 .804
DB4 .768
DB5 .691
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trịphương saiđược giải thích ta thấy trị sốphương sai trích là 50.543%, có nghĩa là 50.543% sựthay đổi của các nhân tốđược giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy rằng, 5 chỉ báo của thang đo
“Đảm bảo” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tố đều lớn 0.50. Vì vậy, cả 5 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
e. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Đồng cảm”
Bảng 3.24. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Đồng cảm” Tổng giá trịphương sai
Thành tố
Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội
Tổng % của
phương sai Tích lũy % Tổng % của
phương sai Tích lũy %
1 2.121 53.027 53.027 2.121 53.027 53.027
2 .835 20.881 73.908
3 .664 16.595 90.503
4 .380 9.497 100.000
Component Matrixa
Component 1
DC1 .772
DC2 .595
DC3 .716
DC4 .811
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trịphương sai được giải thích ta thấy trị số phương sai trích là 53.027%, có nghĩa là 53.027% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy rằng, 4 chỉ báo của thang đo “Đồng cảm” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tố đều lớn 0.50. Vì vậy, cả 4 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.
f. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo “Hài lòng”
Bảng 3.25. Phân tích nhân tốEFA cho thang đo “Hài lòng” Tổng giá trịphương sai
Thành tố
Initial Eigenvalues Tổng bình phương phần trội Tổng % của
phương sai Tích lũy % Tổng % của
phương sai Tích lũy %
1 3.016 50.272 50.272 3.016 50.272 50.272
2 .860 14.342 64.613
3 .691 11.524 76.138
4 .549 9.147 85.285
5 .487 8.115 93.400
6 .396 6.600 100.000
Component Matrixa
Component 1
HL1 .540
HL2 .789
HL3 .736
HL4 .631
HL5 .742
HL6 .782
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng giá trị phương sai được giải thích ta thấy trị số phương sai trích là 50.272%, có nghĩa là 50.272% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả EFA cho thấy rằng, 6 chỉ báo của thang đo “Sự hài lòng” đều hội tụ về duy nhất 1 nhân tố chung, với các trọng số nhân tố đều lớn 0.50. Vì vậy, cả 6 chỉ báo này đều được giữ lại cho bước phân tích tiếp theo.