Đặc biệt sử dụng cho các loại xe tải, Hệ thống treo trong loạt seri AD (Air Drive) được điều khiển bởi các van điều khiển độ cao
Đặc biệt sử dụng trong máy kéo, hệ thống treo trong seri AD có thể được điều khiển bởi van điều khiển độ cao đơn hoặc đôi.
Đối với các loại xe bus và xe du lịch thì phụ thuộc vào thông số kỹ thuật của nhà sản xuất để có thể sử dụng van điều khiển độ cao đơn hoặc đôi.
Khi được điều chỉnh hợp lý, các van điều khiển độ cao sẽ tự động duy trì được khoảng sáng gầm xe phù hợp nằm trong khoảng có tải hoặc không tải. Các van điều khiển độ cao sẽ tự động nạp khí vào (hoặc xả khí ra) khỏi hệ thống treo bằng hơi nhằm duy trì được khoảng sáng gầm xe thích hợp.
Trước khi đưa vào hoạt động, tạo ra một áp suất hơi vượt quá 70 P.S.I.G. điều này sẽ làm mở van bảo vệ áp suất và cho phép lượng áp suất hơi vào trong các van điều khiển độ cao.
Hệ thống điều khiển khí hổ trợ
Để tránh hư hỏng hệ thống treo trong quá trình kéo, tải hoặc sử dụng vào các mục đích khác khi thay đổi tải trọng đột ngột, thì luôn luôn trang bị thêm một hệ thống điều khiển khí cho hệ thống treo bằng khí cho cầu xe của bạn. Điều này sẽ ngăn chặn việc gia tăng đột ngột tải trọng khung xe của bạn trong suốt quá trình vận hành không tải trọng do các hệ thống treo bằng khí không có khí.
Kiểm tra hằng ngày
Hằng ngày hoặc trước khi vận hành, kiểm tra hệ thống treo để đảm bảo chắc chắn rằng nó hoạt động tốt. Kiểm tra bằng mắt các hệ thống treo bằng khí xem lượng khí có đủ hoặc cân bằng không và kiểm tra hệ thống treo phải được cài đặt đúng độ
( )2
0816 , 0 ) 304 , 2 0 076 . .(0 076 . 0 2 .
.
. D l m
D
Sg g= + =
+
=
→ π π
) 89 0816 30
, 0 . 75
165 , 363 .
0C S t
t N m
g t
t
g = + = + =
α
[ ]tg ( ) C
120 0
100÷
≤
[ ]g
g t
t <
khoảng sáng gầm xe. Bảo dưỡng khi cần thiết.
5.000 dặm đầu tiên (8.000 km) hoặc 100 giờ kiểm tra bảo dưỡng
1. Khoảng
sáng gầm xe của hệ thống treo (dưới khung xe đến đường tâm của cầu xe) PHẢI NẰM TRONG
KHOẢNG 1/4”
CỦA CHIỀU CAO THIẾT KẾ YÊU CẦU.
Lưu ý:
Cài đặt khoảng sáng của gầm xe không thích hợp sẽ làm hư hỏng các linh kiện của hệ thống treo hoặc độ rung kém.
2. Sau 5.000 dặm vận hành đầu tiên (8.000 km) hoặc 100 giờ bảo dưỡng, kiểm tra các bulông và đai ốc tại chổ nối đứng, chổ nối chữ I nằm ngang và chổ nối cầu để đảm bảo chúng được xiết chặt hợp lý. Kiểm tra tất cả các đai ốc và bulông khác xem có đúng lực xiết không. Sau đó nếu thấy cần xiết lại.
3. Khi xe ở trên mặt đất và áp suất khí vượt quá 70 P.S.I.G., tất cả các hệ thống treo bằng khí phải có đủ khí và độ vững cân bằng.
Lưu ý:
Các van điều khiển sẽ điều khiển tất cả các hệ thống treo bằng khí.Kiểm tra tất cả các chi tiết nhỏ xem có rò rỉ khí bằng cách sử dụng dung dịch nước xà bông và kiểm tra bong bóng tại tất cả các chổ nối và các chi tiết nhỏ khí.
Lịch trình bảo trì – 50.000 dặm (80.000 km) hoặc 1.000 giờ bảo dưỡng hoặc thấy cần thiết
Ở mức 50.000 dặm hoặc 1.000 giừo bảo dưỡng hoặc khi bảo dưỡng hệ thống phanh, kiểm tra các linh kiện của hệ thống treo trên 5.000 dặm kiểm tra. Đồng thời kiểm tra tất cả các linh kiện khác của hệ thống treo xem có dấu hiệu hư hỏng, lỏng, bị mịn
±
thiết bị.
Sử dụng các loại dầu mỡ đặc biệt có chức năng hỗ trợ chống mài mịn như Anti-Seize hoặc Never-Seize. Nếu không sẽ có thể dẫn tới hư hỏng bulông và tất cả các linh kiện khác.
Thanh ngang I:
Loại AD: Lực xiết tuân theo thông số kỹ thuật, sau đó dồn một cái sao cho cân bằng với mặt bằng của đai ốc.
Trước khi đưa vào sử dụng cần phải kiểm tra các hạng mục sau:
1. Tạo một lượng áp suất hơi của xe trên 70 P.S.I.G. Với tình trạng động cơ không hoạt động, kiểm tra xem có rò rỉ khí không.
2. Khoảng hở tối đa giữa các giảm chấn bằng khí phải là 1 3/4”.
3. Kiểm tra bộ giảm chấn xem lắp đặt có phù hợp không.
4. Đai ốc giảm xúc ắ” phải được xiết theo thụng số đó cho tại bảng lực xiết trang 4.
5. Đai ốc giỏ của giảm chấn bằng khớ ẵ” và ắ” phải được xiết theo thụng số đó cho tại bảng lực xiết trang 4.
6. Đai ốc pivot 1 1/8” (đai ốc pivot 1ẳ” cho seri AD-130) phải được xiết theo thông số tại bảng.
7. Kiểm tra việc lắp đúng vòng đệm tại thanh ngang chữ I và chốt nối pivot.
Lưu ý: Với những khung có chiều rộng khác nhau thì cần phải thay thế nhiều miếng đệm tại chổ nối pivot.
8. Bulông nối pát treo cầu sau phải được xiết theo thông số kỹ thuật của nhà cung cấp.
9. Bulụng nối thanh ngang chữ I (2ẳ”) phải được xiết theo thụng số tại bảng lực xiết. Uốn cong lông đền lên trên sau khi xiết chặt đai ốc.
10. Mép dưới của bách khung phải dính chặt với cái chốt ngay tại phía dưới của thanh ngang.
11. Bulụng giỏ pỏt khung ắ” phải đđược xiết theo thụng số nhà cung cấp. Miếng đđệm của nhà cung cấp đđược đặt giữa pát khung và thanh ngang khung xe.
12. Khi xe ở trên mặt đất bằng, lượng áp xuất khí cung cấp vượt quá 70 P.S.I.G., bộ giảm xóc khí về độ vững cân bằng.
Lưu ý: 100 P.S.I.G. là áp suất hệ thống khí hoạt động cho phép tối đa. Nếu áp suất hệ thống khí vượt quá 100 P.S.I.G., thì có khả năng dẫn tới hư hỏng bộ giảm xóc bằng khí.
Khảo sát hệ thống treo thủy khí xe KB 120SE
13. Khoảng sáng gầm xe phải nằm trong khoảng ẳ” của chiều cao thiết kế. Xem sự điều chỉnh van điều khiển độ cao để có sự cài đặt thích hợp tại trang 10.
14. Hàn ống nối với cầu phải theo đúng thông số của nhà sản xuất cầu dí.
15. Góc đặt cầu cũng phải theo thông số của nhà cung cấp.
16. Chắc chắn phải gắn cao su gối cầu. Thiết kế của cao su gối cầu có đủ khả năng và đúng độ cao; và tác dụng lực thẳng đứng vừa đủ lên vỏ cầu dí nhằm ngăn chặn hư hỏng cho khung xe hoặc cầu dí. Nếu không do Holland Neway cung cấp, thì cao su gối cầu dí là trách nhiệm của nhà cung cấp xe.
Điều chỉnh van điều chỉnh độ cao.
Các bước
1. Trước khi điều chỉnh, lái xe chạy trên một đường thẳng ít nhất một quảng bằng 2 lần chiều dài của xe để loại bỏ ống lót. Xe phải được đậu trên một mặt bằng phẳng và ở tình trạng không tải. Chèn lốp trước của xe nhằm tránh trường hợp xe dịch chuyển về trước hoặc ra sau.
2. Tháo các mối nối tại các pát phía dưới ra, đẩy cánh tay đòn điều khiển đến vị trí “up” và nâng xe lên. Sau đó dùng con đội đứng (mỗi bên mỗi cái) tại đúng vị trí khoảng sáng phù hợp giữa khung xe và mặt đất. Khi đã đặt con đội đứng vào thì đẩy cánh tay đòn đến vị trí “down” để hạ xe xuống và xả hết tất cả khí bên trong bộ giảm chấn bằng khí và trong hệ thống xe.
Lưu ý:
Không quá cần thiết khi chêm con đội đứng vào để đạt được khoảng sáng
±
3. Dịch chuyển cánh tay đòn điều chỉnh độ cao đến vị trí xuống 450 trong vòng 10 – 15 giây. Dịch chuyển chậm cánh tay đòn về vị trí trung tâm, sau đó gài các chốt định vị vào thanh điều chỉnh và pát.
4. Nới lỏng đai ốc khoỏ điều chỉnh ẳ” trờn bộ van điều khiển độ cao, nối lại cỏc chốt nối tại các pát dưới, với lực xiết từ 4 – 5 ft. lbs.
5. Xiết chặt đai ốc khoỏ điều chỉnh ẳ” với lực xiết 2 – 4 ft.lbs (cú bụi dầu mỡ).
Tháo chốt khoá định vị.
6. Bơm áp cho hệ thống khí với lượng khí vượt quá 70 P.S.I.G, và hệ thống treo phải đạt đúng khoảng sáng gầm xe. Kiểm tra hệ thống khí và đảm bảo không có bị rò rỉ khí
Lưu ý:
Nếu không đạt được đúng khoảng sáng gầm xe hoặc các giảm chấn không khí không được xả hoàn toàn thì kiểm tra áp suất không khí, kiểm tra lắp đặt đường ống, kiểm tra ống hơi và lặp lại các bước trên.
Khoảng sáng của gầm xe (RH) được định nghĩa là khoảng cách từ mép dưới khung xe đến đường tâm của cầu dí. Khoảng cách này thường dung phương pháp đo đạc.
** Xấp xỉ – là chiều cao của giảm chấn không khí được đo từ trung tâm của đỉnh của nắp đậy đến trung tâm của đáy piston của bộ giám chấn không khí. Chiều dài của độ nhún được đo từ trung tâm trung tâm mắt.
Lưu ý:
Các phương pháp đo độ cao của bộ giảm chấn bằng không khí và độ nhún là phương pháp không được ưu chuộng sử dụng vì có nhiều sự biến đổi có thể ảnh hưởng đến kích thước (góc bánh răng, pát trên cầu dí tụt xuống, khung bị rung, pát của nhà cung cấp không đồng đều,v.v). Những phường pháp này chỉ dùng tham khảo.
Lưu ý:
Không chở quá tải lên cầu hoặc hệ thống treo. Nếu quá tải, các linh kiện của hệ thống treo sẽ bị hư hỏng.
Hệ thống treo hổ trợ
Hệ thống điều khiển khí hỗ trợ
Nhằm tránh hệ thống treo bị hư hỏng trong quá trình tải hoạc kéo hoặc sử dụng trong các trường hợp khác khi mà thay đổi nhanh chóng tải trọng, thì luôn có hệ thống điều khiển khí hỗ trợ hệ thống treo bằng khí cho cầu xe. Mã phụ tùng là AD- 77-M-1 dùng cho hoạt động bằng tay hoặc AD-77-S-1 dùng cho hoạt động bằng điện .Nó sẽ ngăn chặn khung xe của bạn nâng cao lên đột ngột khi không tải
Hướng dẫn thay thế.
Các bộ giảm xóc
1. Nên khi xe không tải. Chần xe lại nhằm tránh xe bị trôi. Xe phải có đúng khoảng sáng gầm xe thích hợp để đảm bảo độ căng khi tháo giảm xóc ra.
2. Tháo gở bulông tại các lỗ trên và dưới và giám xóc.
3. Thay đúng loại giảm xóc, và lắp bulông lại.
4. Xiết chặt đai ốc. Xem trang 4 để có thông số lực xiết phù hợp.
Thay thế Ống lót – Thanh ngang cân bằng
Các ống lót trên thanh ngang cân bằng được thay thế bằng cách dùng lực nén thuỷ lực với 10.000lbs hoặc lớn hơn.
Để thay thế các ống lót trên thành ngang cân bằng, trước tiên phải tháo thanh ngang ra khỏi xe. Cần theo các bước sau:
1. Nên để xe không tải. Chần xe lại nhằm tránh xe bị trôi. Nâng khung xe cao hơn khoảng sáng gầm xe 2” và sử dụng đủ con đội đứng để hổ trợ. Sử dụng các van điều khiển độ cao để nâng xe.
Chú ý:
Luôn luôn sử dụng con đội đứng phải đủ mạnh và đúng vị trí theo yêu cầu của nhà cung cấp. Nếu không làm được điều đó thì sẽ làm cho xe không chắc chắn, dẫn tới xe bị hư hỏng hoặc bị thương.
2. Xả không khí bằng:
A. Sử dụng van điều chỉnh độ cao – tháo mối nối tại chổ nối dưới, sau đó quay tay điều khiển (xuống 450) để xả khí.
B. Tháo ống cung cấp khí khỏi giảm chấn khí.
3. Tháo bộ giảm xóc ra và giảm chấn khí tại chổ nối dưới.
4. Tháo thanh ngang chữ I, nối cầu dí và nối pivot.
Lưu ý các vị trí sau:
• Pivot: lưu ý việc đặt các miếng đệm
• Cầu dí: lưu ý góc bánh răng
• Thanh ngang chữ I: lưu ý vị trí miếng đệm
5. Chống thanh ngang. Ấn các ống lót cũ ra sư dụng áp suất thuỷ lực.
6. Rửa sạch các lỗ để gắn ống lót vào trước khi lắp ống lót mới vào thanh ngang.
Lưu ý:
Không được sử dụng lửa hoặc các nguồn nhiệt khác để mở các ống lót.
7. Kiểm tra tất cả các chi tiết xem có bị mòn, bể hoặc mối hàn bị kém – sửa chữa hoặc thay thế.
Không được sửa chữa thanh ngang đã bị gãy - mà phải thay nó. Mà mối hàn lại có thể tạo ra một lưc tập trung lên linh kiện và làm mất khả năng điều khiển.
8. Bôi dầu mỡ cho các ống lót mới bằng loại dầu mỡ đã được kiểm nghiệm hoặc dung dịch nước và xà phòng.
Lưu ý: Không được sử dụng dầu để bôi trơn và dầu phanh vì nó có thể làm hư hỏng cao su. Với thanh ngang đã được chống thì ấn ống lót mới vào trong lỗ của thanh ngang.
9. Lưu ý: Các ống lót phải nằm chính giữa trên các lỗ của thanh ngang và chốt ống lót phải phù hợp trước khi đạt gốc bánh răng.
Hình 5-1 Tay đòn treo sau
10. Lắp ống lót mới hoặc được sửa lại của thanh ngang cân bằng vào pát khung.
Lắp vào các vòng đệm.
11. Lắp lại chốt nối cầu dí và thanh ngang chữ I.
12. Lắp lại các giảm chấn khí, ống giảm xóc, chổ nối van điều khiển độ cao.
13. Lắp ráp lại nếu cần thiết, bánh, trục cam và lốp. Lấy con đội ra và cung cấp một lượng khí vượt quá 70 P.S.I.G.. Kiểm tra đúng khoảng sáng của gầm xe, trang 10.
Lưu ý: 100 P.S.I.G. là áp suất hệ thống khí hoạt động cho phép tối đa. Nếu áp suất hệ thống khí vượt quá 100 P.S.I.G., thì có khả năng giảm chấn khí sẽ hư hỏng.
Thay thế ống lót – Thanh ngang chữ I
1. Lưu ý: Xem hoặc thực hiện các quy trình 1 và 2 của việc thay thế ống lót và thanh ngang cân bằng (trong trang này) trước khi tiến hành.
2. Tháo rời giảm chấn bằng khí tại chổ nối ở dưới.
3. Tháo thanh ngang chữ I Lưu ý: các vị trí sau:
* Thanh ngang chữ I: lưu ý đến vị trí miếng đệm
4. Chống thanh ngang. Ấn các ống lót cũ sử dụng lực nén thuỷ lực khoảng 10.00 lbs.
Lưu ý: Không đươc sử dụng lửa hoặc các nguồn nhiệt khác để mở các ống lót.
Thay thế ống lót – Thanh ngang chữ I
5. Rửa sạch các lỗ để gắn ống lót vào trước khi gắn các ống lót mới vào. Kiểm tra tất cả các chi tiết xem có bị mòn, bị bể hoặc mối hàn kém – thay thế nó.
Lưu ý
Không được sửa chữa thanh ngang đã bị gãy - mà phải thay nó. Mà mối hàn lại có thể tạo ra một lưc tập trung lên linh kiện và làm mất khả năng điều khiển.
6. Bôi dầu mỡ cho ống lót mới đã được kiểm nghiệm hoặc dung dịch nước, xà phòng. Với các thanh ngang đã được chống, ấn ống lót mới vào trong lỗ trên thanh ngang cho đến khi nó nằm ở vị trí chính giữa.
Lưu ý: KHÔNG ĐƯỢC sử dụng dầu để bôi trơn và dầu phanh vì nó có thể làm hư hỏng cao su.
7. Lắp lại thanh ngang chữ I vào thanh ngang cân bằng. Lắp miếng đệm vào đúng vị trí trước khi định hình.
8. Sau khi đai ốc đã được xiết chặt, bẻ vòng đệm tại mép bằng của vòng đệm.
9. Nối lại giảm chấn khí.
10. Lắp ráp lại, nếu cần thiết, bánh, trục cam, lốp. Lấy con đội đứng ra và cung cấp một lượng áp khí quá 70 P.S.I.G. Kiểm tra đúng khoảng sáng gầm xe.
Pat khung
Phải duy trì hướng ban đầu của pát khung khi thay thế pát khung. Pát của các loại AD-123/246/369 và AD-126/252/378 có thể được lắp ráp theo hướng ngược với hướng cùa nhà cung cấp (ví dụ: một cái pát bên trái hoặc bên mép xe được lắp ráp trên đường ray của khung bên phía tay phải hoặc bên mép khung xe; hoặc một pát khung xe phải được lắp vào đường ray của khung xe bên trái). Ví dụ dưới đây sẽ chỉ ra một điển hình v việc lắp rp pt khung xe theo cch tri ngược lại. Các loại AD-
130/260/390 đ tận dụng đặc tính đối xứng của pát khung mà có thể sử dụng nó cho bên phải hoặc bên trái.
Các pát lắp ráp vô khung xe của nhà cung cấp phải tuân theo thông số kỹ thuật của nhà cung cấp vì một số phụ tùng đặc trưng. Một số phụ tùng có thể được xác định
bằng cách sử dụng Hệ
thống bảo dưỡng của nhà cung cấp.
Lắp ráp bình thường Lắp ráp ngược lại
Hình 5-2 Pat khung xe.
Lắp pát khung xe.
1. Trước khi tháo pát khung xe , xe phải không có tải. Chống khung xe bằng các con đội đứng với đúng độ cao.
Chú ý.
Luôn luôn sử dụng con đội đứng phải đủ mạnh và đúng vị trí theo yêu cầu của nhà cung cấp. Nếu không làm được điều đó thì sẽ làm cho xe không chắc chắn, dẫn tới xe bị hư hỏng hoặc bị thương.
2. Xã hết khí từ hệ thống treo.
A. Sử dụng và điều khiển độ cao – tháo chốt nối tại vị trí phía dưới, sau đó quay cần điều khiển (xuống vị trí 450) để xã khí.
B. Tháo rời các ống cung cấp khí ra khỏi bộ giảm chấn bằng khí.
3. Tháo nối pát khung. Làm dấu cho vị trí vòng đệm để khi lắp ráp vào lại được chính xác.
4. Thay ống lót pivot nếu cần thiết.
5. Kẹp pát mới vào đúng vị trí. Khoan những lỗ mới, theo các lỗ đã được khoan trên khung xe.
6. Kẹp pát mới vào đúng vị trí. Khoan những lỗ mới, theo các lỗ đã được khoan trên khung xe.
LƯU Ý: Cần sử dụng bulông tối đa là 5/8”. Nếu những lỗ trên khung bị mòn, thì cần khoan rộng lên thêm 1 cỡ nữa. Sử dụng bulông tôi thiểu ở mức 5 để xiết chặt pát vào khung xe theo thông số cho phép. Sử dụng miếng đệm cứng dưới đầu của bulông.
7. Lắp lại chốt nối pivot. Vị trí của vòng đệm thì như ghi chú tại bước 2.
Các bước thực hiện độ cân bằng cầu dí.
Lưu ý: Các bước sau được giả sử rằng chốt nối pivot được lắp vào đúng phần cứng