H Ệ THỐNG CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẦN HÌNH THÀNH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG Đ ỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Một phần của tài liệu Xây dựng Rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý lớp 10- Nâng cao). (Trang 29 - 35)

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH KHI THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

2.2 H Ệ THỐNG CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẦN HÌNH THÀNH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG Đ ỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

BẢNG MỤC TIÊU CHI TIẾT Nhóm

NLTP

Bài học

Nhóm năng lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý

Nhóm năng lực thành

phần về

phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

Nhóm năng lực thành phần trao đổi thông tin

Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá nhân

Bài 14. K1. Phát biểu đƣợc P1. Đặt ra X1. Phân biệt C3: Chỉ ra Lực hấp dẫn

Gia tốc rơi tự do Trường hấp dẫn, trường trọng lực Định luật vạn vật hấp

dẫn

Lực đàn hồi Định luật Húc

Lực kế

Khái niệm về lực đàn hồi

Lực ma sát

Vai trò của lực ma sát trong đời sống Lực ma sát nghỉ, trƣợt,

lăn

Chuyển động của hệ vật

Chuyển động của vật bị ném

Định luật I Newton

định luật I newton.Khái niệm đƣợc thế nào là vật cô lập, hệ cô lập.

K2. Hiểu đƣợc ý nghĩa của định luật I Newton. Lấy đƣợc ví dụ trong thực tế về những biểu hiện của quán tính, tính “ì” và

“đà” của vật.

K4. Vận dụng định luật I Newton để giải thích một số hiện tƣợng trong thực tế.

K3. Từ định luật I Newton và ý nghĩa của nó vận dụng vào để giải các bài tập vật lý liên quan.

đƣợc câu hỏi lực có cần thiết để dùy trì chuyển động của vật hay không.

P2. Mô tả đƣợc

một số hiện tƣợng trong thực tế liên quan đến định luật I.

P5. Vận dụng các công thức để giải quyết các bài tập.

P8. Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng lại tính đúng đắn của định luật I.

đƣợc tính “ì”

và tính “đà”

của vật.

X5. Ghi lại kết quả hoạt động của mình và ghi nhận xét về tiết học, về các thành viên trong nhóm sau khi thực hiện thí nghiệm lên trên bảng.

X8. Tham gia hoạt động nhóm để tiến

hành thí

nghiệm

đƣợc vai trò định luật I Newton trong đời sống.

C5. Dựa vào định luật I về quán tính cảnh báo đƣợc mức độ an toàn của người khi tham gia giao thông.

Bài 15:

Định luật II Newton

K1: Phát biểu đƣợc định luật II Newton. Nêu đƣợc phương, chiều, điểm đặt, độ lớn của vecto Lực.

Phát biểu đƣợc khối lƣợng của vât.

Trình bày đƣợc điều kiện cần bằng của một chất điểm.

P1: Đặt đƣợc những câu hỏi liên quan tới lực, gia tốc, khối lƣợng, quán tính của vật.

P5: Lựa chọn các công cụ toán học phù hợp để giải

X1: Phân biệt đƣợc định luật I và định luật II Newton.

X1: Phân biệt đƣợc trọng lực và trọng lƣợng của vật.

X5. Ghi lại kết quả học tập của mình, nhận xét

C5. Dựa vào định luật II về quán tính cảnh báo đƣợc mức độ an toàn của người khi tham gia giao thông.

Viết đƣợc công thức trọng lực của vật. Nêu đƣợc khái niệm hệ lực cân bằng.

K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa vecto lực và vecto gia tốc và khối lƣợng của vật.

Trình bày đƣợc mối liên hệ giữa trọng lƣợng và khối lƣợng của vật.

Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa khối lƣợng và quán tính

K3: Dựa vào công thức về lực và trọng lực của vật để giải các bài tập tính toán. Tìm ra đƣợc các ví dụ thực tế cho thấy vật có khối lƣợng lớn thì có quán tính càng lớn.

K4: Vận dụng định luật II để giải thích các hiện tƣợng trong thực tế liên quan đến quán tính.

So sánh đƣợc mức quán tính của các

các bài toán liên quan đến định luật II.

P6: Chỉ ra đƣợc điều kiện cân bằng của chất điểm.

P7,P8: Đề xuất và thiết kế đƣợc thí nghiệm kiểm nghiệm lại định luật II rồi tiến hành xử lí số liệu và rút ra đƣợc kết quả

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận đƣợc khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.

tiết học, thái độ của các thành viên trong nhóm trên bảng sau giờ học.

X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.

X8. Tham gia hoạt động nhóm để tiến

hành thí

nghiệm kiểm nghiệm lại định luật II.

vật trong đời sống thực tế có khối

lƣợng khác nhau.

Bài 16:

Định luật III

Newton.

K1: Phát biểu đƣợc định luật III Newton. Trình bày đƣợc khái niệm hai lực trực đối. Vẽ đƣợc vecto lực và phản lực.lực và phản lực. Nêu đƣợc các đặc điểm của K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa lực và phản lực.

K3: Vận dụng định luật III để giải các bài tập có liên quan.

K4: Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng liên quan tới lực và phản lực trong thực tế.

P1: Đặt ra đƣợc những câu hỏi liên quan đến lực và phản lực.

P5: Lựa chọn đƣợc các công cụ toán học để giải các bài tập vật lý.

P2: Lập bảng mô tả chi tiết bai định luật Newton.

P7,P8: Đề xuất và tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lại định luật III.

X1: Phân biệt đƣợc định luật I, II và định

luật III

Newton. Phân biệt đƣợc lực và phản lực của vật.

X5. Ghi lại kết quả học tập của mình, nhận xét tiết học, thái độ của các thành viên trong nhóm trên bảng sau giờ học.

X8. Tham gia hoạt động nhóm để tiến

hành thí

nghiệm kiểm nghiệm lại định luật III.

C3: Nêu đƣợc vai trò của ba định luật Newton đối với Động lực học cũng nhƣ trong đời sống xã hội.

Bài 17:

Lực hấp dẫn

K1: Nêu đƣợc khái niệm lực hấp dẫn.

Phát biểu đƣợc định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Trình bày đƣợc biểu thức của gia tốc rơi tự do.

P1: Đặt ra những câu hỏi tại sao không nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường.

P5: Lựa chọn

X1: Phân biệt được trường hấp dẫn và trường trọng lực.

X1: Phận biệt đƣợc lực hấp dẫn và lực

C3: Trình bày đƣợc vai trò của định luật vạn vật hấp dẫn trong các chuyển động của các hành tinh và mặt

Nêu đƣợc khái niệm về trường hấp dẫn và trường tọng lực.

K2: Từ biểu thức của lực hấp dẫn và trọng lực suy ra đƣợc biểu thức của gia tốc rơi tự do.

Nêu được phương , chiều của trọng lực.

K3: Vẽ đƣợc vecto lực hấp dẫn giữa hai vật cách nhau khoảng r. Vận dụng đƣợc công thức của lực hấp dẫn và gia tốc rơi tự do để giải các bài tập.

K4: Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng trong đời sống thực tế liên quan đến lực hấp dẫn.

các công cụ toán học để làm các bài tập vật lý liên quan tới lực hấp dẫn, gia tốc rơi tự do ở độ cao h.

trong định luật II Newton.

X1: Phân biệt đƣợc gia tốc rơi tự do đã đƣợc học với gai tốc rơi tự do khi ở độ cao h.

X5. Ghi lại kết quả học tập của mình, nhận xét tiết học, thái độ của các thành viên trong nhóm trên bảng sau giờ học

trời.

Bài 19:

Lực đàn hồi

K1: Trình bày đƣợc khái niệm lực đàn hồi. Phát biểu đƣợc định luật Húc.Viết đƣợc biểu thức độ lớn của lực đàn hồi.

K2: Nêu và vẽ

P1: Đặt ra đƣợc các câu hỏi liên quan lực đan hồi.

P2: Mô tả, giải thích đƣợc các hiện tƣợng trong

X4: Nêu đƣợc

câu tạo,

nguyên tắc hoạt động lực kế.

- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt

C3: Chỉ ra đƣợc vai trò của lực đàn hồi trong kĩ thuật và đời sống.

C1. Có thái độ tích cực,

đƣợc điểm đặt, phương, chiều của lực căng T. Vẽ được phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo.

K3: Vận dụng công thức của của lực đàn hồi để giải các bài tập.

K4: Giải thích các hiện tƣợng của đời sống liên quan đến lực đàn hồi.

tự nhiên liên quan đến lực đàn hồi.

P5: Lựa chọn các công cụ toán học để làm các bài tập vật lý liên quan tới lực hấp dẫn, gia tốc rơi tự do ở độ cao h.

P6: Chỉ ra điều kiện xuất hiện của lực đàn hồi.

P7,P8: Lựa chọn các phương án thí nghiệm về lực đàn hồi, kiểm nghiệm lại định luật Húc.

động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm,

làm việc

nhóm… ) một cách phù hợp.

- X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

hứng thú trong quá trình học tập và tiến hành

các thí

nghiệm

C6. Nhận ra đƣợc vai trò, ứng dụng của lực ma sát trong tự nhiên

Bài 20:

Lực ma sát

K1: Nêu đƣợc điều kiện để xuất hiện ma sát nghỉ. Trình bày đƣợc độ lớn của ma sát nghỉ.

Nêu đƣợc điều kiện để xuất hiện ma sát trƣợt và ma sát lăn.

K2: Vẽ đƣợc phương, chiều của ma sát trƣợt, nghỉ.

K1: Trình bày

P1: Đặt ra đƣợc những câu hỏi liên quan đến các loại ma sát.

P2. Mô tả, giải thích đƣợc các hiện tƣợng trong tự nhiên liên quan đến các loại ma sát.

X1: Phân biệt đƣợc ma sát nghỉ, ma sát trƣợt, ma sát lăn.

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

X6: Phân biệt đƣợc ngôn ngũ tự nhiên và

C3: Chỉ ra đƣợc vai trò của ma sát nghỉ, trƣợt lăn trong kĩ thuật cũng nhƣ trong đời sống.

C1. Có thái độ tích cực, hứng thú trong quá

đƣợc độ lớn của ma sát trƣợt .

K3: Vận dụng công thức của của lực ma sát để giải các bài tập.

K4: Giải thích các hiện tƣợng của đời sống liên quan đến các lực ma sát.

P5: Lựa chọn các công cụ toán học để làm các bài tập vật lý liên quan tới lực ma sát.

P6: Chỉ ra điều kiện xuất hiện của lực ma sát nghỉ, ma sát trƣợt, ma sát lăn.

P7,P8:Đề xuất và thực hiện các phương án thí nghiệm về lực ma sát.

ngôn ngữ vật lý.

trình học tập và tiến hành

các thí

nghiệm

C6. Nhận ra đƣợc vai trò, ứng dụng của các lực ma sát trong tự nhiên

2.3 Thiết kế một số Rubric đánh giá bài tập của chương động lực học chất điểm

Một phần của tài liệu Xây dựng Rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý lớp 10- Nâng cao). (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)