Hát lượn (dân ca trữ tình, hát giao duyên) :Hát lượn là danh từ chỉ chung

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 115 - 116)

cho nhiều làn điệu hát của người Tày, Nùng mang tính trữ tình như: Lượn cọi, lượn slương, lượn loan, lượn phong thư, lượn nàng ơi (của người Nùng) trong đó lượn cọi là lượn phổ biến ở Bạch Thơng. Lượn cọi có độ dài lớn gồm nhiều cung đoạn: ngỏ lời (Khay pác), cung khuyên, cung khan (Cung đáp), cung cây đa (Cung mạy lung), Chơi én (Lín én), Lượn 12 tháng (Thíp nhỉ bươn lượn), lượn kết…

Ví như câu lượn mời hát:

“Hua cẳm moóc tỏa lồng thâng bán Cần tồn cạ én nhạn mà nòn

Khẹc lạ khấu tu rườn xo cáng Cạ mừa á táng bán cỏi thương Cạ mùa á tang mường cỏi lỉn”

(Đầu hôm mây tỏa đến bản Ngƣời đồn có én nhạn về chơi Khách đến nhà xin nói đơi lời Gửi tới nàng khác bản hãy thƣơng

Gửi tới nàng khác mƣờng sẽ đáp) [57, tr.138]

Cũng có khi mải mê hát mà có những đơi trai gái nên dun với nhau đến nỗi: “ Piết piết noọng pấu piạc

Pạc pạc noọng bấu lìa

Nhược bấu pền phua mìa la dá Mì lục cỏi khai khá hẩư căn

The khoăn khấu mừa bơn ón mỉnh

(Gạt gạt em khơng rời Đẩy đẩy em khơng lìa

109

Nếu khơng đƣợc là vợ chồng thì thơi Có con rồi sẽ gả cho nhau

Để hồn phách về trời yên mệnh) [57, tr.139]

Nội dung lượn cọi và lượn slương gần giống nhau, đề tài phản ánh hình ảnh chủ yếu là con người, ca ngợi con người với tình yêu nam nữ, ca ngợi thiên nhiên và cảnh vật, cuộc sống lao động sản xuất hay hát về các mùa trong năm, cũng có khi các bài lượn mượn cốt của các cổ tích thần thoại. Hát lượn thường được tổ chức vào mùa xuân trong lễ hội Lồng Tồng, nhưng đôi khi trai thanh gái lịch gặp nhau cũng tổ chức hát vào dịp khác.

Một phần của tài liệu huyện bạch thông (bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)