.3 Tổng hợp giá trị trung bình nội dung khảo sát hoạt động giảng dạy

Một phần của tài liệu Ứng dụng Mô hình ITESCM trong việc quản lí hoạt động Giảng dạy - Đào tạo và Nghiên cứu tại Trường Đaị học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (Trang 64)

Nội dung Giá

trị trung bình Độ lệch chuẩn N

Năng lực của khoa 3,73 ,746 439

Giảng viên có khả năng truyền đạt kiến thức tốt 3,47 1,134 439

Giảng viên có kĩ năng quản lý lớp tốt 3,93 ,940 439

Giảng viên có thái độ tốt với sinh viên 3,61 ,996 439

Giảng viên công bằng trong giảng dạy, đánh giá kết quả 3,79 ,970 439

Giảng viên có kiến thức chun sâu về mơn học 3,62 ,974 439

Giảng viên có khả năng thực hiện tốt các hoạt động NCK.H nói

chung 3,84 ,928 439

kế hoạch học tập, nghiên cứu

Giảng viên, nhân viên khoa hỗ trợ kịp thời cho sinh viên trong việc

thực hiện báo cáo tốt nghiệp / đồ án tốt nghiệp và đi thực tập 3,78 ,936 439

Sinh viên được tư vấn tốt về các vấn đề liên quan đến lựa chọn khóa

học, thay đổi lựa chọn, tạm ngưng, kết thúc việc học tập 3,61 ,968 439

Chương trình đào tạo 3,74 ,734 439

Chuẩn đầu ra của chương trình phù hợp với nhu cầu của xã hội 3,71 ,962 439

Các môn học được thiết kế đảm bảo chuẩn đầu ra 3,77 ,925 439

Bài giảng của các môn học luôn được cập nhật 3,79 ,876 439

Các học phần đều đóng góp quan trọng trong việc đảm bảo chuẩn

đầu ra của chương trình đào tạo 3,70 ,969 439

Việc phân bổ các học phần trong chương trình hợp lý 3,75 ,983 439

Cơ sở vật chất 3,76 ,711 439

Hệ thống phòng học được trang bị phương tiện giảng dạy tốt 3,56 1,106 439

Thư viện có các nguồn học liệu phong phú hỗ trợ tốt hoạt động

giảng dạy, học tập 3,94 ,907 439

Thư viện có các nguồn học liệu luôn được bổ sung liên tục 3,94 ,827 439

Phịng thí nghiệm, thực hành được trang bị hiện đại phục vụ tốt cho

hoạt động giảng dạy, học tập 3,71 ,985 439

Hệ thống công nghệ thông tin (trang web, học tập trực tuyến...) hỗ

trợ tốt hoạt động giảng dạy, học tập 3,74 ,952 439

Cơ sở vật chật của trường đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường,

sức khỏe, an toàn cho việc học tập 3,66 ,917 439

Đặc trưng văn hóa trường đại học 3,82 ,691 439

Tầm nhìn, sứ mạng của trường tạo động lực trong HĐGD, học tập 3,82 ,923 439

Các thủ tục, qui trình giải quyết cơng việc nhanh chóng 3,72 ,913 439

Cách thức tổ chức các sự kiện trong trường thể hiện được đẳng cấp

trường đại học hàng đầu tại Việt Nam 3,78 ,907 439

Tính trung thực trong học tập được coi trọng 3,91 ,907 439

Nhà trường coi trọng chất lượng giảng dạy, học tập hơn là số lượng 3,85 ,885 439

Nhà trường có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng 3,89 ,847 439

Truyền thống đoàn kết của trường hỗ trợ sự hợp tác trong sinh viên 3,87 ,838 439

Chính sách của trường tạo động lực cho những thành tựu của cá

nhân 3,79 ,901 439

Các phong trào của trường đưa ra thu hút được sự tham gia của sv 3,74 ,901 439

Hoạt động giảng dạy 3,76 ,832 439

Hoạt động giảng dạy cùa trường giúp sinh viên đạt được mục tiêu

học tập của mình 3,78 ,797 439

Sinh viên hài lịng với hoạt động giảng dạy của trường 3,73 ,909 439

Nhân tố chương trình đào tạo đào tạo được đánh giá có xu hướng khá tốt (3,74). Trong đó, tính cập nhật của chương trình đào tạo và đề cương chi tiết đươc sinh viên đánh giá cao nhất (3,79) và sinh viên đánh giá thấp nhất sự đóng góp của các học phần trong việc đảm bảo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được nhất (trung bình 3,70).

Qua khảo sát, chất lượng cơ sở vật chất hiện hành của trường được sinh viên đánh giá cao thứ 2 trong bốn nhân tố được xem xét: Tuy nhiên, sinh viên đánh giá thấp về phương tiện giảng dạy trong phòng học (3,56) cũng như cơ sở vật chất của trường chưa đáp ứng cao các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe, an toàn cho việc học tập

(3,66). Trang bị cho phịng thí nghiệm, thực hành chưa thật sự hiện đại (3,71). Ngược lại, thư viện được sinh viên đánh giá tốt vì các nguồn học liệu ln được bổ sung liên tục (3,96) và phong phú đã hỗ trợ tốt hoạt động giảng dạy, học tập của trường (3,96).

Mặc dù đặc trưng văn hóa của trường đại học là một khái niệm mới đối với các đại học của Việt Nam nhưng kết quả khảo sát lại cho thấy sinh viên trường ĐHCNTPHCM đánh giá cao nhất nhân tố này (3,82). Theo đó, việc xem trọng tính trung thực trong hoạt động học tập được đánh giá cao nhất (3,91), bên cạnh đó, sinh viên cũng nhận thấy nhà trường coi trọng chất lượng giảng dạy, không chạy theo số lượng (3,85). Tinh thần trách nhiệm với cộng đồng của nhà trường (3,89) cũng như

việc các cá nhân tôn trọng, thân ái, quan tâm lẫn nhau (3,88) được sinh viên đánh giá khá cao... Mặc dù vẫn có xu hướng tốt nhưng các thủ tục, quy trình giải quyết cơng

việc được đánh giá là chưa thật sự nhanh chóng (3,72) hay các phong trào hoạt động của trường đưa ra chưa có sức thu hút cao đối với phần lớn sinh viên (3,74)...

Tóm lại, bảng 4.3 cho thấy sinh viên có xu hướng đánh giá tích cực hoạt động giảng dạy của trường (3,76). Trong đó, nhân tố văn hóa trường đại học được sinh viên đánh giá cao nhất, kế đến là cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, và cuối cùng là năng lực khoa chuyên ngành. Kết quả cũng cho thấy sinh viên có xu hướng đồng ý rằng

hoạt động giảng dạy giúp sinh viên đạt được mục tiêu học tập của mình (3,78) và sinh viên cũng có xu hướng hài lòng (3,73) với hoạt động giảng dạy của ĐHCNTPHCM.

4.2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học

Bảng 4.4: Tổng họp giá trị trung bình của các nhân tố đưọc khảo sát

Nội dung Giá

trị trung bình Độ lệch chuẩn N

Năng lực của khoa 3,73 ,807 200

Giảng viên có khả năng cơng bố các cơng trình khoa học trên các

tạp chí/ sách nghiên cứu hàng đầu trên thế giới 3,65 1,084 200

Giảng viên có khả năng cơng bố các cơng trình khoa học trên các

tạp chí hàng đầu trong nước 3,91 1,008 200

Giảng viên có khả năng giành được các giải thưởng cao trong

nghiên cứu khoa học 3,54 1,065 200

Giảng viên có khả năng tham gia các hội thảo trong và ngoài nước

với tư cách là người trình bày đề tài hay người phản biện 3,73 1,031 200

Giảng viên có khả năng làm việc trong ban biên tập của các tạp chí 3,62 1,006 200

Giảng viên có khả năng tổ chức các cuộc hội thảo trong và ngồi

trường 3,88 ,977 200

Giảng viên có khả năng phối họp với chuyên gia nước ngoài thực

hiện nghiên cứu khoa học 3,87 ,895 200

Giảng viên được cung cấp thông tin, kỹ năng, kinh nghiệm nghiên

cứu từ khoa chuyên ngành 3,59 1,013 200

Chưong trình đào tạo 3,75 ,639 200

Chương trình đào tạo của trường bám sát chuẩn đầu ra có tính kích

thích hoạt động nghiên cứu của giảng viên 3,77 ,768 200

Nội dung Giá tr| trung bình Độ lệch chuẩn N

giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu

Đề cương chi tiết của môn học buộc giảng viên phải thực hiện nghiên cứu khoa học nhằm nắm bắt sâu hơn chuyên môn đang giảng dạy

3,77 ,814 200

Đề cương chi tiết của môn học luôn được cập nhật tạo động lực cho

giảng viên thực hiện hoạt động NCKH 3,69 ,904 200

Cơ sở vật chất 3,43 ,778 200

Hệ thống phòng làm việc được trang bị phù họp cho hoạt động

NCKH 3,53 ,862 200

Thư viện có các nguồn học liệu phong phú hỗ trợ tốt hoạt động

NCKH 3,57 ,954 200

Thư viện có các nguồn học liệu ln được cập nhật theo kịp sự phát

triển của khoa học, công nghệ 3,39 ,900 200

Phịng thí nghiệm, thực hành được trang bị hiện đại phục vụ tốt cho

hoạt động NCKH 3,35 ,939 200

Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ tốt hoạt động nghiên cứu 3,38 ,980 200

Cơ sở vật chật của trường đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường,

sức khỏe, an toàn cho việc nghiên cửu khoa học 3,35 ,883 200

Đặc trưng văn hóa trường đại học 3,33 ,704 200

Tầm nhìn, sứ mạng của trường thể hiện được năng lực NCKH của

giảng viên 3,45' ,878 200

Các thủ tục, qui định giải quyết công việc tạo thuận lợi cho giảng

viên làm NCKH 3,37 1,014 200

Cách thức tổ chức các sự kiện tạo động lực cho giảng viên tham gia

hoạt động NCKH 3,07 ,980 200

Đồng nghiệp luôn tạo cho giảng viên động lực tham gia hoạt động

NCKH 3,39 ,933 200

Tính trung thực trong NCK.H được nhà trường coi trọng 3,43 ,964 200

Chất lượng trong NCKH được nhà trường coi trọng hơn là số lượng 3,25 1,045 200

Các chủ trương, chính sách của trường thúc đẩy sự họp tác của mọi

Nội dung Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn N

Các chủ trương, chính sách của trường đề cao những thành tích của

giảng viên trong hoạt động NCKH 3,43 ,969 200

Các chủ trương, chính sách của trường thu hút được sự tham gia, sự

cam kết của giảng viên trong hoạt động NCK.H 2,44 1,230 200

Hoạt động nghiên cứu khoa học 3,72 ,746 200

Hoạt động NCK.H của trường giúp giảng viên đạt được mục tiêu NCKH của mình

3,80 ,814 200

Giảng viên hài lòng với hoạt động NCKH của trường 3,64 ,863 200

Theơ kết quả trong bảng 4.4, nhân tố chng trình đào tạo đào tạo được giảng viên đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3,75. Trong đó, việc cập nhật chương trình đào tạo (3,79) được đánh giá cao nhất vì đã tạo ra động lực của giảng viên trong hoạt động NCKH. Ngược lại, việc thường xuyên cập nhật đề cương chi tiết chưa tạo được nhiều động lực cho giảng viên thực hiện NCKH với giá trị trung bình thấp nhất

là 3,69.

Năng lực của khoa được giảng viên đánh giá cao thứ 2 trong hoạt động nghiên cứu. Trong đó, giảng viên đánh giá cao khả năng công bố các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu trong nước (3,91), khả năng tổ chức các cuộc hội thảo trong và ngoài trường (3,88) cũng như khả năng năng phối họp với chuyên gia nước ngoài thực

hiện nghiên cứu khoa học (3,87). Tuy vậy, khả năng làm việc trong ban biên tập của các tạp chí và khả năng giành được các giải thưởng cao trong nghiên cứu khoa học được đánh giá thấp nhất với các giá trị trung bình lần lượt là: 3,62 và 3,54. Bên cạnh đó, giảng viên cho rằng mình chưa được sự hỗ trợ tốt từ khoa chuyên ngành trong việc cung cấp thông tin, kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu (3,59).

Đối với cơ sở vật chất, kết quả khảo sát cho thấy giảng viên đánh giá chất lượng cơ sở vật chất hiện hành của trường đánh giá thấp thứ hai (3,43) trong các nhân tố được xem xét. Cụ thể: phịng thí nghiệm chưa được trang bị hiện đại để phục vụ tốt việc nghiên cứu (3,35) và cơ sở vật chất cũng chưa đáp ứng được yêu cầu về sức khỏe, an toàn cho việc nghiên cứu (3,35). Tương tự như vậy, hệ thống hỗ trợ thông tin (3,35) và tính cập nhật của nguồn học liệu của thư viện vẫn chưa theo kịp sự phát triển cửa

khoa học công nghệ (3,36) mặc dù nguồn tư liệu được đánh giá có xu hướng tương đối phong phú (3,57), hệ thống công nghệ thông tin chưa hỗ trợ tốt hoạt động nghiên cứu (3,36). Hệ thống phòng làm việc được đánh giá khá hon so với hệ thống phịng thí nghiệm, thực hành tuy vậy két quả cũng khơng được cao (3,53).

Ngược lại với kết quả khảo sát sinh viên, kết quả khảo sát giảng viên cho thấy nhân tố đặc trưng văn hóa của trường đại học bị đánh giá thấp nhất trong bốn nhân tố được xem xét với giá trị trung bình là 3,33. Trong đó, giảng viên cho rằng các chủ trương, chính sách của trường chưa thu hút được tham gia, cam kết của giảng viên trong hoạt động NCKH (2,44) và cách thức tổ chức các sự kiện của trường cũng chưa tạo cho giảng viên động lực để thực hiện hoạt động nghiên cứu (3,07). Các yếu tố bị giảng viên đánh giá thấp kế đến là chất lượng trong NCKH chưa được nhà trường chú trọng (3,25); các chính sách của nhà trường chưa thúc đẩy sự họp tác của mọi giảng viên trong hoạt động nghiên cứu (3,30); các thủ tục, qui định giải quyết công việc chưa tạo thuận lợi cho giảng viên là NCKH (3,37). Các yếu tố được đánh giá tương đối khá

hơn gồm có: tính trung thực trong NCKH được nhà trường coi trọng (3,43) và các chủ trương, chính sách của trường đề cao những thành tích của giảng viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học (3,43). Mặc dù với giá trị trung bình có cao hơn một sổ yếu tố khác trong nhân tố này, giảng viên cũng chưa đồng ý là năng lực NCKH của giảng được thể hiện qua tầm nhìn, sứ mạng của trường. Ngồi ra, với giá trị trung bình 3,39, kết quả cho thấy đồng nghiệp chưa tạo cho giảng viên động lực tham gia hoạt động

NCKH.

Tuy nhiên, xét một cách tổng quát, giảng viên khá đồng ý với những kết quả của

hoạt động NCKH nói chung của trường (3,72). Cụ thể giảng viên có xu hướng đồng ý rằng hoạt động NCKH của trường giúp giảng viên đạt được mục tiêu NCKH của mình (3,80) mặc dù giảng viên chưa thật hài lòng (3,64) về hoạt động này.

Tóm lại, kết quả khảo sát giảng viên cho thấy đặc trưng văn hóa của trường được đánh giá thấp nhất, tiếp theo là cơ sở vật chất, năng lực khoa chủ quản. Nhân tố chương trình đào tạo đào tạo được đánh giá cao nhất. Việc nhân tố này được đánh giá cao giá cao nhất cho thấy giảng viên chưa chủ động tích cực hoạt động NCKH và vẫn cho rằng công tác giảng dạy là cơng việc trọng tâm nhất và vì để đảm bảo công việc giảng dạy đạt được yêu cầu chương trình đào tạo đề ra giảng viên buộc phải thực hiện

4.2.3 Đo lường tác động của các nhân tố trong mơ hình

Kết quả kiểm định Pearson cho dữ liệu khảo sát sinh viên và giảng viên (phụ lục E, F) cho thấy các giá trị Sig. đều < 0,05 (từ 0,586 đến 0,691 đối với dữ liệu khảo sát sinh viên và từ 0,359 đến 0,624 đối với dữ liệu khảo sát giảng viên. Điều này cho thấy các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc trong hai mơ hình và mơ hình nghiên cứu thích hợp để phân tích hồi quy. Mối tương quan giữa các nhân tố có trong hai mơ hình được thể hiện qua hai phương trình hồi quy tuyến tính có dạng tổng qt như sau:

REY = /?0+ftFCx + + p3FAx + N>EX + e

4.2.3.1 Hoạt động giảng dạy

Như đã trình bày ở chương 3, việc phân tích hồi qui nhằm kiểm định tám giả thuyết nghiên cứu cho hai mồ hình đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy và hiệu quả hoạt động.NCKH. Thông qua phương pháp hồi qui, đề tài đo lường được mức độ ảnh hưởng của bốn nhân tố có trong mơ hình lên hiệu quả hoạt động giảng dạy và NCKH

của trường ĐHCNTPHCM.

Bảng 4.5 cho thấy kiểm định F có giá trị là 139,997 với Sig. = ,000 < 0,01 với độ tin cậy 99% chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế và các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mơ hình.

Bảng 4.5: Bảng kết quả ANOVA (hoạt động giảng dạy)

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 145,020 4 36,255 139,997 , ,000b Residual 112,393 434 ,259 Total 257,413 438

Số liệu trên bảng 4.6 cho thấy mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến do độ

phóng đại phương sai VIF < 10 cũng như khơng có hiện tượng tự tương quan do mơ hình thỏa điều kiện dư<d<4-du tương ứng l,809<2,160< 2,191 được thỏa mãn với mức ý nghĩa 0,05 và hệ số tương quan hiệu chỉnh R2 giải thích mức độ phù hợp của mơ hình là 55,9% cho biết 55,9% sự thay đổi của hiệu quả hoạt động giảng dạy được giải thích bởi 4 biến độc lập FC, PE, FA và uc trong mơ hình nghiên cứu.

Bảng 4.6: Kết quả hồi qui các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động giảng dạyModel Model (Independent Variables) Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ so chuan hóa T Mức ý nghĩa Hệ số

Một phần của tài liệu Ứng dụng Mô hình ITESCM trong việc quản lí hoạt động Giảng dạy - Đào tạo và Nghiên cứu tại Trường Đaị học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)