Mối quan hệ giữa địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính?

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN THI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÓ ĐÁP ÁN (Trang 41 - 43)

- Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên mỗi cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định như nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của mình.

- Địn bẩy tài chính (cịn được gọi là hệ số nợ - HN) thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản, sử dụng chi phí hoạt động tài chính cố định của doanh nghiệp làm điểm tựa. Chi phí hoạt động tài chính cố định là chi phí từ các nguồn vốn là nợ (phát hành trái phiếu) và cổ phiếu ưu đãi.

HN =

Ý nghĩa: Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ.

Như vậy thơng qua địn bẩy tài chính chúng ta có thể xác định được mức độ góp vốn của chủ sở hữu (CSH), từ đó đánh giá chính sách vay nợ được sử dụng trong doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với tiền lãi phải trả thì hệ số nợ càng lớn sẽ càng gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều này được chứng minh như sau:

Gọi ROE là doanh lợi vốn chủ sở hữu ROA là doanh lợi tài sản

EAT là lợi nhuận sau thuế ROE = = =

Từ công thức ta thấy, khi ROA không đổi, HN càng cao (vay nợ càng nhiều) thì ROE càng lớn.

Kết luận: Địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có hệ số nợ cao, và ngược lại địn bẩy tài chính sẽ rất nhỏ trong các doanh nghiệp có hệ số nợ thấp. Những doanh nghiệp khơng mắc nợ (HN = 0) sẽ khơng có địn bẩy tài chính. Như vậy, địn

bẩy tài chính đặt trọng tâm vào hệ số nợ. Vì vậy người ta gọi hệ số nợ là địn bẩy tài chính.

Tuy nhiên, việc sử dụng hệ số nợ cao, tạo ra địn bẩy tài chính lớn khơng phải lúc nào cũng mang lại kết quả tốt cho doanh nghiệp. Điều này được chứng minh như sau:

Gọi BEPR là sức sinh lời căn bản ir là lãi suất tiền vay

t% là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi tiền vay phải trả là: D x ir

Biến đổi công thức : ROE = =

= = = =

Từ công thức trên ta thấy: (1-t%) là một hằng số. Do vậy, ROE chỉ phụ thuộc vào ir, BEPR và tỷ lệ giữa nợ với vốn chủ sở hữu (D/E). Mà (D/E) là một số khơng âm. Vì vậy:

+ Nếu BEPR > ir thì: ROE =(1-t%)

Tức, sử dụng nợ tạo ra địn bẩy tài chính dương, giúp khuếch đại lợi nhuận rịng trên một đồng vốn chủ sở hữu.

+ Nếu BEPR < ir thì: ROE =(1-t%)

Tức, sử dụng nợ tạo ra địn bẩy tài chính âm, kiềm hãm sự gia tăng lợi nhuận ròng trên một đồng vốn chủ sở hữu (khuyếch đại rủi ro).

Tóm lại: Sử dụng nợ giúp doanh nghiệp tạo ra địn bẩy tài chính. Nếu chủ sở hữu lựa chọn được cơ cấu tài chính hợp lý thì địn bẩy tài chính sẽ trở thành cơng cụ tích cực trong việc khuếch đại lợi nhuận ròng trên một đồng vốn chủ sỡ hữu; ngược lại nếu lựa chọn khơng chính xác thì địn bẩy tài chính sẽ trở thành một cơng cụ kiềm hãm sự gia tăng đó.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN THI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÓ ĐÁP ÁN (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w