- Tốc độ cắt: V= 22m/ph
a) Tính lực kẹp.
Ta thực hiện tính tốn lực kẹp theo giáo trình “Trang bị cơng nghệ và cấp phôi tự động” của thầy Châu Mạnh Lực – Phạm Văn Song.
Theo đó khi lực kẹp nằm theo phương ngang và vng góc với lực Po , thì lực kẹp phải đảm bảo sao cho chi tiết không bị xoay do tác động của mô men Mc , đồng thời không bị xê dịch dọc theo trục do tác dụng của lực dọc trục Po . po = 0,9Pz = 564N
- Phương trình cân bằng để đảm bảo không trượt là :
1F + F2 K.Po => W. f1 + W. f2 K.Po F + F2 K.Po => W. f1 + W. f2 K.Po => W = 1 2 . K Po f f . Trong đó K là hệ số an toàn, K = k0.k1.k2.k3.k4.k5.k6. k0: Hệ số an toàn chung k0 = 1,5÷2 ta chọn k0 = 1,5.
k1: Hệ số kể đến lượng dư không đều, khi gia công thô k1 = 1.
k2: Hệ số xét đến dao cùn làm lực cắt tăng, k2 = 1,0÷1,8 ta chọn k2 = 1. k3: Hệ số xét đến vì cắt khơng liên tục làm lực cắt tăng k3 = 1,2.
k4: Hệ số xét đến nguồn sinh lực không ổn định, khi kẹp bằng tay k4 = 1,3.
k5: Hệ số kể đến vị trí tay quay của cơ cấu kẹp thuận tiện hay không thuận tiện k5= 1.
Vậy k = 1,5*1*1*1,2*1,3*1*1*1,5 = 3,51
1
f : Hệ số ma sát giữa mỏ kẹp và chi tiết ( f1 = 0,1÷0,15 ) , chọn f1 = 0,15
2
f : Hệ số ma sát giữa phiến tỳ và chi tiết , chọn f2= 1 ( do có khối v làm cho chi tiết khơng bị xê dịch nên khơng có lực ma sát mà chỉ có phản lực F1 hướng lên )
=> Lực kẹp để đảm không bị trượt là W = 1721 N.
Vậy ở đây so sánh giữa hai phương án trên thì ta chon lực kẹp cần thiết đưa vào là W = 1721 N