hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm
- Giống nhau:
Đều là hình thức trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng Được áp dụng với các hợp đồng có hiệu lực
Do có hành vi vi phạm của các chủ thể hợp đồng Bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm
Bị phạt hoặc phải bồi thường khi hđ có thỏa thuận
-Các bên có thể thỏa thuận về việc : bên vi phạm HĐ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt VP vừa phải chịu bồi thường thiệt hại
-Nếu có thảo thuận về việc phạt VP mà khơng có deal về bồi thường TH thì chỉ phải phạt VP
- Khác nhau (4)
Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại
Tính phổ biến
Áp dụng phổ biến đối với các vi phạm hợp đồng.
Chỉ áp dụng khi thiệt hại có thể xảy ra
Mục đích
- Bảo vệ quyền lợi ích cả 2 bên chủ thể - Là trách nhiệm pháp lí nhằm nâng cao ý thức thực hiện hợp đồng
- Bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm
- Nhằm khơi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm
Điều kiện áp
dụng
-Có vi phạm nghĩa vụ của 1 bên - k cần gây thiệt hại
- có thỏa thuận trong hợp đồng
- Có vi phạm nghĩa vụ của 1 bên -Có thiệt hại thực tế xảy ra
+Trực tiếp: đã xảy ra 1 cách khách quan, dễ dàng xđ mức thiệt hại
+Gián tiếp: thu nhập bị bỏ lỡ
- Hành vi vi phạm là nguyên nhân trưc tiếp gây ra tổn hại thực tế
-có thỏa thuận trong hợp đồng
Mức phạt
Do các bên thỏa thuận
Với HĐ mua bán hh mức phạt tối đa là 8%
Theo giá trị thiệt hại thực tế trừ khi các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có qđịnh khác
giá trị phần hđ bị vi phạm
Câu 9: Cho ví dụ về một hợp đồng vơ hiệu (các trường hợp vơ hiệu hóa HĐ)