Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hộ

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 51 - 54)

C.Mác nhận định: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. Con người ở đây là con người hiện thực, cụ thể sống trong những điều kiện lịch sử cụ thể.

+ Khơng có con người trừu tượng thốt ly mọi điều kiện hồn cảnh lịch sử xã hội, con người ln cụ thể xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, trong điều kiện lịch sử đó , bằng hoạt động thực tiễn con người con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể lực, và tư duy trí tuệ.Chỉ trong tồn bộ các mối quan hệ xã hội đó như quan hệ giai cấp dân tộc thời đại, các quan hệ kinh tế chính trị, quan hệ giữa cá nhân gia đình xã hội, .. con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.

+ Khi khẳng định bản chất con người là tổng hịa những quan hệ xã hội, cũng có nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con người nhưng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuât , bởi vì các quan hệ khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trị chi phối chính kiểu quan hệ sản xuất đố là cái xét đến cùng tạo nên bản chất con người trong giai đoạn lịch sử. Các quan hệ XH khơng phải chỉ xét quan hệ trong từng hình thái xã hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng chế độ thời đại riêng biệt, quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều ngang đương vừa diễn ra theo chiều dọc lịch sử. Các quan hệ xã hội quy định bản chất con người bao gồm cả quan hệ xã hội hiện tại và quan hệ xã hội truyền thống, bới trong lịch của mình con người bắt buộc phải kế thừa, di sản của những thế hệ của thời đại trước để lại. Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần có những truyền thống thúc đấy con người vươn lên, nhưng cũng có những truyền thống đè nặng lên những con người đã sống do đó khi xem xét bản chất con người, không nên tách rời hiện tại và quá khứ. Cái bản chất không phải là cái duy nhất mà là một bộ phận chi phối trong chỉnh thể, tổng thể phong phú đa dạng, bản chất và thể hiện bản chất con người có sự khác biệt, bản chất của một con người cụ thể là tổng hịa các quan hệ xã hội vốn có của con người đó là những quy định và quy định những đặc điểm cơ bản chi phối mọi hành vi của người đó, cịn tất cả hành vi của người đó bộc lộ ra bên ngoài là những hiện tượng biểu hiện bản chất của họ. Sự thể hiện bản chất của con người, không phải theo con đường thẳng, trực tiếp mà thường là gián tiếp quanh co qua hang loạt mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa kinh nghiệm với nhận thức khoa học, giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, giữa bản năng sinh vật và hoạt động có ý thức , giữa di truyền tự nhiên và văn hóa xã hội… Trong diễn biến đầy mâu thuẫn đó, bản chất thể hiện ra như là một xu hướng chung xét đến cùng mới thấy sự chi phối của xu hướng đó, Con người là một thực thể sinh vật xã hội thông qua hoạt động thực tiễn và hoạt động xã hội, con người làm biến đổi đời sống xã hội đồng thời biến đổi

chính bản thân mình, điều đó có nghĩa là thơng qua hoạt động thực tiễn con người tiếp nhận bản chất xã hội của minh. Như vậy, bản chất con người không phỉa là cái trừu tượng mà là cái hiện thực không phải là tự nhiên mà là lịch sử, khơng phải là cái vốn có trong mỗi cá thể mà là tổng hòa tổng hòa các quan hệ xã hội. Đây là phát hiện có giá trị to lớn của Mác về bản chất con người, thừa nhận ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với việc hình thành bản chất con người xong khơng có nghĩa chủ nghĩa Mác Lenin coi nhẹ mặt tự nhiên phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con người bởi vì theo Mác giới tự nhiên là thân thể của con người , thân thể mà với nó con người phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại, nói rằng đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thế chẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, chỉ vì con người là một bộ phận giới tự nhiên . => Con người chỉ phát triển và tồn tại trong xã hội loài người “Bản chất của con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội”.

16

Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoạc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan bệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mới được phát triển.

Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trị chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con người khiến cho con người khơng cịn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiên đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.

4.Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam hiện nay.

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội, con người vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội.

-Trong điều kiện hiện nay, việc phát huy vai trị con người ln được Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng, nhấn mạnh trong các kỳ đại hội.

Thứ nhất, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thối hóa, biến

chất, suy thối về chính trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư tật xấu, những đặc tính tiêu cực của cơn người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của chính con người và xã hội.

Thứ hai, xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hiện nay với

những đức tính sau đây:

-Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa binh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. (K tế)

- Có lối sống lảnh mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái. ( Văn hóa)

-Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội

-Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực, (Lao động tốt)

=> Việc phát huy vai trò con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

Một phần của tài liệu D m TRIT HC MAC LEIN BK k19 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w