Sự ảnh hưởng của các yếu tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã

Một phần của tài liệu Lịch sử Kiến trúc phương Tây: Kiến trúc Cổ đại Trung đại (Tiểu luận cuối khóa) (Trang 33 - 37)

tố tín ngưỡng, kinh tế, chính trị, xã hội

+ Về tín ngưỡng:

Vào đầu thế kỷ 1 SCN, Cơ đốc giáo ra đời tại Judea, thời gian đầu bị chính quyền La Mã cấm gắt gao. Năm 313 SCN, Hoàng đế Constantine công nhận Thiên Chúa giáo là tôn giáo chung của Đế Chế La Mã, Thiên Chúa giáo phổ biến khắp nơi

➔ Nhu cầu về các cơng trình phục vụ cho các tín đồ nảy sinh. Sự phát triển về hình thức kiến trúc của thời Kỳ này tập trung chủ yếu ở kiến trúc Nhà Thờ Thiên Chúa giáo. Ta gọi kiến trúc thời kỳ này là Thiên Chúa giáo Tiên kỳ

+ Về chính trị- xã hội:

Tây La Mã sụp đổ -> di cư về Đông La Mã -> thợ thuyền, kĩ sư,.. nguồn nhân lực lớn tạo tiền đề cho sự phát triển kiến trúc Byzantine.

Nhà nước Byzantíne là một trong những nhà nước đầu tiên mang tính chất phong kiến hố, xố bỏ tàn tích nơ lệ, vừa là nơi giao lưu giữa Đông và Tây, nên kiến trúc Byzantine có nhiều loại hình mang đậm màu sắc phương Đông và tinh lọc được những đặc sắc của kiến trúc phương Tây.

+ Về kinh tế:

Các đợt di cư về Đông La Mã đem đến một lượng thợ thuyền, kỹ sư, nhân lực,… lớn Thủ đô Constantinople nằm trên con đường giao thương Á – Âu, kiểm soát tuyến giao thương giữa biển Địa Trung Hải – Biển Đen

Giữ độc quyền phát hành tiền đúc

➔ Kiểm soát nền kinh tế -> tạo tiền đề cho sự phát triển kiến trúc Byzantine + Về tự nhiên:

Đế chế Byzatine là một nơi an tồn và có thể phát triển vượt bậc là do:

- Thủ đô là một bán đảo. Bao quanh bởi bờ biển Bosporus, Aegean và Biển Đen cung cấp sự bảo vệ khỏi những kẻ xâm lược.

- Khí hậu: thuộc vùng khí hậu ơn đới Địa Trung Hải, quanh năm ấm áp, ơn hịa Thế kỷ V và VI, đế quốc Bỵzantine rất rộng lớn, bao gồm cả Syrie, Palestine, Tiểu Á Tế Á, Bancăng, Ai Cập, Bắc Phi và Italia, nên có điều kiện thu hút những tinh hoa của cả hai nền văn minh Đông, Tây.

1.3.2. Sự kế thừa và cách tân

La Mã, Hy Lạp Byzantine

Thức cột Các thức cổ điển Các cột Byzantine khá đa dạng, chủ yếu phát Doric, Ionic, triển từ Corinthian cổ điển. Nhưng có xu hướng Corinthian, Toscan, làm các bề mặt nhẵn, với các chi tiết trang trí Composite kht rỗng tạo hoa văn.

Vật liệu Kết cấu vì kèo gỗ, Có sự cải tiến, nâng cấp lớn về thạch cao, gạch xây dựng tường và hình học.

gạch ốp đá, cuốn/ Khơng chỉ có chức năng là đá trang trí cho cấu vịm các loại bằng trúc của các cơng trình kiến trúc cơng cộng, các đá, gạch, bê tông

với

vật liệu trên đã dần được sử dụng một cách tự do

sự hài hòa cao về

kết hơn, những mảnh ghép thay thế cho chạm khắc, cấu và hình thể. hình ảnh những mái vịm phức tạp, họa tiết cổ

điển được sử dụng tự do hơn.

Công Nghi thức tôn giáo Nghi thức tôn giáo được cử hành bên trong nhà

trình tơn và lễ hội dân gian thờ, Giáo hội quản lý toàn bộ cuộc sống của tín

giáo thường được cử đồ nên nhà thờ là nơi tụ tập, hội họp của nhân hành ngoài trời nên dân.

diện tích cơng trình Kiến trúc tơn giáo Byzantine địi hỏi phải có lớn hay nhỏ khơng những khơng gian lớn, sức chứa lớn và cảm giác được quan tâm vơ hạn về khơng gian. Vì vậy mặt bằng kiểu tập nhiều, khơng gian trung hay kiểu chữ thập có diện tích lớn, khơng ngồi nhà lúc đó rất gian phong phú dần dần được sử dụng rộng rãi. quan trọng.

Một phần của tài liệu Lịch sử Kiến trúc phương Tây: Kiến trúc Cổ đại Trung đại (Tiểu luận cuối khóa) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w